tại huyện tại Điện Biên Đông
Là một huyện nông nghiệp nên ngành nông nghiệp là ngành chủ chốt hiện nay ở Điện Biên Đông. Hàng năm thu nhập của ngành nông nghiệp chiếm khoảng 82,6% tổng thu nhập quốc dân trong huyện. Trong đó trồng trọt là chủ yếu, chiếm 75% thu nhập của ngành nông nghiệp, còn lại là của chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
Năm 2006 Năm 2005
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………61
Ngô là loại cây l−ơng thực đứng thứ hai sau cây lúa trên địa bàn huyện Điện Biên Đông. Trong cơ cấu cây l−ơng thực thì cây ngô đang đ−ợc đầu t− sản xuất ngày càng nhiều trong những năm gần đây. Các cơ quan chức năng đ5 tiếp nhận các loại giống ngô lai cho năng suất cao cũng nh− các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên hiệu quả kinh tế đem lại từ cây ngô ngày càng tăng.
Bảng 4.2: Tình hình diện tích, năng suất và sản l−ợng ngô qua 3 năm 2004 – 2006
So sánh (%) Chỉ tiêu
ĐVT 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 05/04 06/05 BQ
1. Ngô KCP
Diện tích ha 4.672 4.725 5.101,5 101,13 107,96 104,55 Năng suất tạ/ha 15,7 15,8 16,4 100,63 103,79 102,21 Sản l−ợng tấn 73.346 74.804 83.664,6 101,98 111,84 106,91
2. Ngô che phủ
Diện tích ha 41,5 50,6 63,5 121,92 125,49 123,71 Năng suất tạ/ha 39,2 41,0 42,1 104,59 102,68 103,64 Sản l−ợng tấn 1.627,8 2.074,6 2.673,35 127,52 128,86 128,19
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Điện Biên Đông
Diện tích đất canh tác sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô liên tục tăng từ năm 2004 đến năm 2006. Tuy nhiên, diện tích tăng này không đáng kể so với phần mở rộng diện tích cho gieo trồng ngô không che phủ. Trong giai đoạn này, ngoài diện tích đất canh tác tăng lên thì việc sử dụng vật liệu che phủ cũng đ5 mang lại hiệu quả cao. Năng suất ngô sử dụng vật liệu che phủ tăng lên 2,49 lần năm 2004; 2,59 lần năm 2005 và 2,57 lần năm 2006 so với ph−ơng thức gieo trồng truyền thống không sử dụng che phủ. Năng suất và diện tích gieo trồng ngô tăng liên tục nh− vậy là do ng−ời dân đ5 nhận thức đ−ợc hiệu quả kinh tế của vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc (xem bảng 4.2).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………62
Giai đoạn từ tr−ớc năm 2003 ng−ời dân chủ yếu sản xuất ngô bằng ph−ơng pháp canh tác truyền thống (phát n−ơng, đốt, chọc, tỉa) ít có sự đầu t− về vật t− cũng nh− tiến bộ khoa học kỹ thuật nên họ thu đ−ợc năng suất và sản l−ợng thấp, hiệu quả kinh tế không cao.
Từ năm 2003 thông qua các mô hình trình diễn canh tác trên đất dốc của “Dự án phát triển Nông thôn Sơn La – Lai Châu” huyện đ5 tiếp nhận và mở rộng diện tích canh tác sử dụng vật liệu che phủ, do vậy diện tích và năng suất ngô liên tục tăng. Diện tích tăng từ 41,5 ha năm 2004 lên 63,5 ha năm, năng suất tăng 0,36 %, sản l−ợng tăng 1,28 lần (xem bảng 4.2). Giai đoạn này, ng−ời dân đ5 biết thu gom vật liệu che phủ ngay sau khi thu hoạch để dùng cho vụ gieo trồng sau nên đem lai hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất ngô. Ngoài ra, cùng với những tiềm năng về đất dốc cũng nh− việc sử dụng vật liệu che phủ đ5 hạn chế đ−ợc một số điều kiện bất lợi do khí hậu gây nên nh− xói mòn, rửa trôi...nên đ5 đ−ợc ng−ời dân chấp nhận và áp dụng rộng r5i vào sản xuất cây ngô cho gia đình mình. Vì vậy diện tích sản xuất cây ngô sử dụng vật liệu che phủ ngày càng đ−ợc mở rộng.
4400 4500 4600 4700 4800 4900 5000 5100 5200 5300 2004 2005 2006 Năm D iệ n tíc h (h a)
Diện tích không che phủ Diện tích che phủ
Biểu đồ 4.2: Diện tích sử dụng vật liệu che phủ và không che phủ cho ngô qua 3 năm 2004 – 2006
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………63
Trong những năm qua việc sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc có những thay đổi nhất định. Từ ph−ơng thức canh tác truyền thống ng−ời dân đ5 biết thâm canh hóa ngày càng cao. Cơ cấu cây trồng có nhiều thay đổi nh−ng vẫn ch−a đảm bảo canh tác bền vững, bảo vệ và cải tạo vùng đất dốc. Diện tích ngô đang phát triển mạnh nh−ng ng−ời dân vẫn đầu t− nhiều phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, gây xói mòn mạnh và ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng. Đặc biệt canh tác theo ph−ơng thức cổ truyền, bóc lột tài nguyên đất vẫn còn phổ biến trong các đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, ảnh h−ởng xấu đến đất dốc. Do vậy, sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô đem lại hiệu quả cao, có tác động tốt đến môi tr−ờng, bảo đảm canh tác lâu dài, ổn định và bền vững.
4.2 hiệu quả kinh tế sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc ở huyện Điện Biên Đông.