Những công trình nghiên cứu sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc tại huyện điện biên đông, tỉnh điện biên (Trang 34 - 36)

ngô trên đất dốc ở Việt Nam

Cho đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu sử dụng vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc, song chủ yếu tập trung ở các nhà khoa học, các viện nghiên cứu. Phần lớn các mô hình đều tập trung vào nghiên cứu các loại vật liệu che phủ khác nhau trên các loại địa hình độ dốc khác nhau để cho năng suất cao, bảo vệ môi tr−ờng và phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vừng.

- Dự án: “Hệ thống nông nghiệp miền núi” ở Chợ Đồn – Bắc Kạn do Trung tâm hợp tác quốc tế nghiên cứu nông nghiệp phục vụ phát triển (CIRAD) tài trợ, đối tác là Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (VASI). Dự án đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả của các hệ thống canh tác khác nhau nh− che phủ bằng lớp phủ khô (các loại cỏ), lớp phủ sống (cây lạc dại, đậu mèo) và om đất. Che phủ bằng đậu mèo cho năng suất cao nhất, trung bình 4,5 tấn/ha so với không che phủ là 3,12 tấn/ha.

- Dự án: “Hệ thống nông nghiệp miền núi” ở Văn Chấn – Yên Bái do CIRAD và IRRI tài trợ, đối tác là Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp miền núi phía Bắc (NOMARC/ VASI). Dự án đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả của các loại vật liệu che phủ khác nhau ở những mức độ phủ khác nhau. Kết quả cho

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………24

thấy mỗi loại vật liệu che phủ khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau: che phủ bằng cây cỏ lào và cây đậu mèo sẽ cho năng suất cao hơn so với các loại vật liệu che phủ khác. Mặt khác, ở nhũng mức độ che phủ khác nhau cũng cho năng suất khác nhau: với mức phủ từ 5 - 7 tấn vật liệu che phủ/ha sẽ cho năng suất cao hơn so với các mức phủ ít hơn và nếu phủ quá khối l−ợng trên thì cũng không tốt làm ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng.

- Dự án phát triển nông thôn Sơn La – Lai Châu do cộng đồng chung Châu Âu tài trợ, đối tác là Sở nông nghiệp tỉnh Điện Biên, Sơn La và Lai Châu. Dự án đ5 đ−a ra các hệ thống canh tác sử dụng lớp vật liệu che phủ cho ngô nh− phủ bằng rơm rạ, phủ sống bằng cây đậu mèo, lạc dại và che phủ ở các độ dốc khác nhau. Kết quả cho thấy sử dụng các loại vật liệu che phủ cho năng suất cao và ổn định, chống sói mòn, giữ độ ẩm cho đất. Do vậy đ5 đ−ợc ng−ời dân tiếp nhận với diện tích ngày càng đ−ợc mở rộng.

- Ch−ơng trình: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống cây trồng bền vững trên đất dốc” do Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMASI) thực hiện tại các tỉnh Tây Nguyên. Ch−ơng trình nghiên cứu đ−a ra các hệ thống cây trồng có sử dụng vật liệu che phủ trên đất dốc nh− cây cao su, ngô, cà phê. Đồng thời cũng cho biết sử dụng vật liệu che phủ cho các loại cây này đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với không che phủ [4].

- Ch−ơng trình: “Nghiên cứu sự đa dạng sinh thái vùng cao” do Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) thực hiện tại các tỉnh Miền núi phía Bắc.

Nhìn chung, có rất nhiều công trình nghiên về vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc, song các công trình nghiên cứu này mới chỉ tập trung giải quyết các vấn đề kỹ thuật nh−: kỹ thuật phủ, độ dày của lớp phủ, các loại vật liệu che phủ và triển khai mở rộng diện tích. Rất ít các công trình nghiên cứu đề cập đến đánh giá hiệu quả của vật liệu che phủ. Do vậy, qua nghiên cứu đề tài này chúng tôi hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm hiệu quả của vật liệu che phủ cho ngô trên đất dốc.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………25 Phần III. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vật liệu che phủ cho sản xuất ngô trên đất dốc tại huyện điện biên đông, tỉnh điện biên (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)