Theo Sarmiento (1983) vi khuẩn E. coli bằng cách trực tiếp hay gián tiếp xâm nhập vào đường ruột của heo. Trong ruột, khi có đủ các điều kiện thuận lợi, vi khuẩn nhân lên với số lượng lớn, sản sinh yếu tố kháng khuẩn Colicin (ColV).
Yếu tố này tiêu diệt hoặc hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn đường ruột
khác, đặc biệt là các vi khuẩn có lợi, các vi khuẩn lactic và trở thành vi khuẩn
có số lượng lớn trong ruột. Khi có số lượng lớn, chiếm ưu thế, vi khuẩn tràn
lên ruột non, nhờ kháng nguyên bám dính, vi khuẩn bám vào lớp tế bao biéu
mô nhung mao ruột và xâm nhập vào bên trong lớp tế bào biểu mô. Trong lớp
tế bào biểu mô, vi khuẩn phát triển nhân lên làm phá huỷ lớp tế bào này gây
viêm ruột. Cũng tại đây, vi khuẩn sản sinh độc tố đường ruột (cơ chế gây tiêu chảy độc tố LT, STa, STb xem phần 2.4.4). Nước tập trung ở ruột làm cho ruột căng lên, cộng với khí do vi khuẩn E. coli trong ruột lên men tao ra làm cho ruột căng lên, sức căng của ruột và quá trình viêm ruột kích thích hệ thần kinh thực vật ở ruột tạo nên những cơn nhu động ruột mạnh đây nước và phân ra ngoài gây tiêu chảy.
2.5.3 Triệu chứng và bệnh tích Triệu chứng
Tiêu chảy do vi khuẩn E. coli phụ thuộc vào yếu tố độc lực của vi khuân Z.
coli và tuôi cũng như tình trạng miễn dịch của heo con. Có trường hợp bệnh diễn ra nhanh và chết trước khi có triệu chứng tiêu chảy (Fairbrother, 1992).
Bệnh tiêu chảy do vĩ khuẩn E. coli Xảy ra đối với heo theo mẹ và sau cai sữa, thường xảy ra ở heo con vừa cai sữa. Mức độ tiêu chảy tùy thuộc vào độc lực của vi khuẩn và độ tuổi của heo. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn ở heo sau cai sữa cũng rat cao nhưng do heo dễ chăm sóc nên heo có thể qua khỏi, tỷ lệ heo mắc bệnh chết giảm. Heo nhiễm bệnh có thê xuất hiện riêng lẽ từng cá thể hoặc cả đàn.
Heo tiêu chảy phân màu vàng hoặc hơi nâu, tiêu chảy thường xuất hiện 3-5 ngày ở heo cai sữa và có thể kéo dài hàng tuần. Heo có biểu hiện còi cọc, chậm lớn, lông xù, da nhăn nheo, mắt trũng sâu. Trong trường hợp tiêu chảy nặng, trong lượng cơ thê có thể giảm 30- 40%. Hệ thống cơ vùng xoang bụng nhão và mất trương lực. Tỷ lệ heo mắc bệnh chết có thê đến 70% (Gyles and Fairbrother, 2010).
Bệnh tích
Bệnh tích đại thể có thé thấy được là heo con bị mất nước nặng. Bệnh tích đặc
trưng ở heo sau cai sữa là các tĩnh mạch trên đường cong lớn dạ dày bị nhồi huyết, ruột non giãn nở, thành ruột non xuất huyết. Một số trường hợp thấy
24
xuất huyết thành dạ dày, chất chứa trong ruột có màu nau (Gyles and
Fairbrother, 2010).
Bệnh tích vi thể đường tiêu hóa tùy thuộc vào độc lực của chủng vi khuẩn gây bệnh. Heo nhiễm các chủng ETEC thường có biểu hiện xuất huyết tĩnh mạch màng treo ruột, thỉnh thoảng có xuất huyết trong lòng ruột, bạch cầu trung tính và đại thực bào tăng trong hạch màng treo ruột và chuyền vào trong lòng ruột.
Hệ thống lông nhung có thể bị bong tróc và hoại tử hoặc tập trung thành từng
đám. Khi quan sát tiêu bản màng nhây ruột non dưới kính hiễn vi điện tử thấy
vi khuẩn gắn chặt với các tế bào biêu mô ruột và cạnh các vi lông nhung.
Trong trường hợp bệnh nặng, các lông nhung biến mắt và xuất hiện các sợi tơ huyết làm tắt các vi tĩnh mạch ở màng treo ruột, dạ dày, ruột non và kết tràng
(Gyles and Fairbrother, 2010).
2.5.4 Chấn đoán và chấn đoán phân biệt Chẩn đoán
Tiờu chảy do E. colù ở heo theo mẹ và sau cai sữa thường kết hợp với cỏc tỏc nhân gây bệnh khác nên phải chú ý phân biệt khi chân đoán. Chắn đoán tiêu chảy do E. coli có thể dựa trên triệu chứng lâm sàng, bệnh tích, phân lập vi khuẩn hoặc ứng dụng các phương pháp chân đoán phân tử với các yếu tố độc lực đã được xác định.
Chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng
Có thể chân đoán phân biệt dựa vào độ pH của phân. Dịch tiêu chảy ETEC gây ra thường có độ pH kiềm, trong khi đó nếu bệnh tiêu chảy do hấp thu kém
hay do virus gây ra thì phân có độ pH acid (Fairbrother, 1992).
Chấn đoán bệnh đường rudt do E. coli co thé dua vao biéu hién lam sang, bénh tích tế bào và sự hiện diện của vi khuẩn gram âm luôn bám dính vào màng nhày ruột non (Wilson and Francis, 1986).
Heo tiêu chảy có thể xuất hiện riêng lẽ từng cá thể hoặc cả đàn. Heo có biểu hiện lờ đờ, chậm chạp, da nhăn nheo, âm ướt, mắt trũng sâu. Phân tiêu chảy thường có màu trắng hay vàng nhạt và dính bết ở vùng hậu môn, hai chân sau.
Đôi khi heo tiêu chảy có lẫn máu, một số heo có thể bị sốt, nôn. Heo sau cai sữa thường còi cọc, giảm trọng lượng cơ thể do mất nước.
Chẩn đoán dựa vào bệnh tích
Có thể dựa vào các bệnh tích điển hình như dạ dày bị giãn nở chứa nhiều thức ăn không tiêu, ruột non giãn nở, thành ruột non xuất huyết, hệ thống lông nhung có thể bị bong tróc và hoại tử hoặc tập trung thành từng đám.
25
Dựa vào cau trúc bề mặt của không tràng và hồi trang, nếu có sự bám chắc của vi khuẩn và tiếp xúc một cách bình thường trên các sợi vi nhung mao thì do ETEC gây ra. Nếu sợi vi nhung mao bắt thường và bất dưỡng thì nguyên nhân có thể do virus và cầu trùng gây nén (Alexander, 1994),
Chân đoán có tính thuyết phục là khi phân lập được E. coli đến nhóm huyết
thanh. Ngoài ra, chứng minh E. coli bám dính vào màng nhày ruột non bằng cách cắt lạnh tiêu bản và phát hiện bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang gián tiếp hoặc cố định mẫu trong dung dịch formol, đúc khối bằng parafin và xét nghiệm bằng kỹ thuật miễn dịch men peroxidase (Fairbrother, 1992).
Chấn đoán bằng phương pháp phân lập vi khuẩn
Cần thiết phải phân lập vi khuẩn từ phân, bệnh phâm là máu, hạch ruột, lớp
niêm mạc ruột non và chất chứa trong ruột heo. Thử độc lực, kiểm tra yếu tố
gây bệnh của vi khuẩn E. coli phân lập được để khăng định vai trò gây bệnh
của chúng. Nếu phân lập được một lượng lớn E. coi, cần xác định xem chúng có phải là loại gây bệnh hay không. Có nhiều phản ứng huyết thanh học đề định danh vi khuẩn E. coii. Phân ứng ngưng kết đơn giản trên phiến kính cũng phát hiện hầu hết các trường hợp có bệnh (Đào Trọng Đạt và c/v., 1999).
Chan doan phân biệt
Bệnh do ETEC gây tiêu chảy ở heo con, heo sau cai sữa cần phân biệt với những nguyên nhân gây tiêu chảy với những heo con cùng lứa tuổi. Những nguyén nhan d6 bao gém: Adenovirus, Rotavirus, Isopora suis, Clostridium perfringens, TGE virus, PEDV type II.
Chân đoán phân biệt với bệnh tiêu chay do Clostridium perfringens type C:
thường gây bệnh trên heo con dưới 10 ngày tuổi, phân tiêu chảy thường có máu. Heo con trở nên yếu và suy nhược, thuốc kháng sinh không có tác dụng trong trường hợp này và heo con thường chết sớm. Ở heo 2 tuần tuổi thì bệnh nhẹ hơn và phân có màu vàng sậm. Khi mô khám thấy vách tế bào không tràng đỏ thẫm hoặc đỏ tía và chất chứa trong ruột có màu như rượu vang (Alaxander, 1994).
Nếu tiêu chảy do Rotavirus gây nên (thường ở heo con trên 7 ngày tuôi) thì heo con bị suy nhược hoặc bỏ ăn 1 hoặc 2 ngày. Phân lỏng và vàng, tý lệ chết thấp và thường thay đổi sau 5 ngày. Trong trường hợp này thuốc kháng sinh không có tác dụng. Dạ dày heo con thường chứa những hạt sữa và dịch ruột non giống như kem (Alexander, 1994).
Tiêu chảy do virus TGE và PED type II thì thường tạo thành dịch và lan truyền nhanh chóng và nó gây bệnh trên tất cả các lứa tuổi. Phân thường lỏng
26
như nước, màu sắc rõ nét và mùi đặc trưng. Heo tiêu chảy thường dừng lại sau 4 — 5 ngày bệnh và thường phục hồi sức lực sau 7 ngày. Tý lệ chết do virus PED type II thi thường thấp hơn. Mồ khám thấy vách dạ dày, ruột mỏng và có màu sáng đục, trong ống ruột thường sinh hơi và chất dịch có màu nhạt. Các soi vi nhung mao bi bat dưỡng và biến dang (Alexander, 1994).
Tiéu chay do cau tring Isospora suis gay nén thi phan mềm nhão, chat dich long, mau nau vang. Heo con ốm yếu, lông xù và một số Ít có thể tự khỏi bệnh sau vài tuần bệnh hoặc sau cai sữa. Mổ khám thấy thành không tràng và hồi tràng có điểm dày lên, chất chứa dạng kem hoặc lỏng hơn. Sợi vi nhung mao ruột bị bất dưỡng và có điểm xuất huyết (Alexander, 1994).