1. Ôn định tô chức lớp.
2. Kiếm tra bài cũ ( Không kiểm tra ).
3. Bài mới.
DVD: gen don vị di truyền, có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy bản chất gen là gì? Cấu trúc gen? Gen truyền đạt thông tin di truyền như thế nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu gen, mã di truyền.
t/g Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
20”
e_ Tìm hiểu khái niệm gen.
GVH: gen là gì?
HS: nghiên cứu thông tin SGK, trả lời
GV nêu số lượng gen ở một số loài, yêu cầu HS nhận xét:
+ Số lượng gen so với số phân tử ADN.
+ Số lượng gen ở các loài khác nhau.
HSTL:
GV: loài có cầu trúc hay tập tính càng phức tạp thì có số lượng gen càng lớn.
GVH: có mấy loại gen.
HS suy nghĩ, trả lời.
GV gợi ý: có 2 loại gen chính.
+ Gen cấu trúc: mang thông tin mã hoá cho sản phẩm có vai trò cầu trúc hay chức năng của tế bao.
+ Gen điều hoà: mang thông tin mã hoá cho sản phẩm có chức năng điều hoà hoạt động của gen khác.
Ngoài ra, ở SV nhân thực còn có gen tăng cường hay gen bất hoạt.
©_ Tìm hiểu cấu trúc gen cầu trúc.
GV yêu cầu: hoàn thành PHT số I.1.
HS quan sát hình 1.1, nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm, cùng hoàn thành PHT.
GV yêu cầu: đại diện một nhóm trình bày,
I, Gen
1. Khai niém.
Gen là một đoạn phan tử ADN, mang thông tin mã hoá cho một chuỗi
polipeptit hay một phân tử ARN.
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc.
Dap an PHT sé 1.1
Họ, tên: ...
Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
( Phần đáp án PHT)
SVTH: Vii Thi Thu Thuy 69 Lop: 32 C- SP Sinh
nhóm khác chú ý nhận xét và bỗ sung.
GV nhận xét đáp án của các nhóm, bồ sung
kiến thức thiếu, sai.
GV bổ sung: + Vùng mã hoá ở VS nhân thực luôn bắt đầu và kết thúc bằng exon nên số đoạn exon luôn lớn hơn intron là l.
+ Vùng ADN không mã hoá cho sản phẩm nào thì không phải là gen. Ở người chỉ 1,5 % ADN tổng số mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit.
© Tim hiéu ma di truyén.
DVD: gen cấu tạo từ 4 loại Nu, Protein cdu tạo
từ 20 loại axit amin. Vậy gen quy định cấu trúc protein bằng cách nào?
HSTL: thông qua mã di truyền.
GVH: + Thế nào là mã di truyền?
+ Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?
HSTL:
GV: mã bộ ba là sản phẩm của tiến hoá. GV gợi ý đề trả lời ý trên: điều gì xảy ra nếu bộ mã hoá là bộ 1, bộ 2, bộ 4, bộ 5?
KL: mã bộ 3 là thừa đủ để mã hoá 20 loại axit amin.
GV: để biết được bộ ba Nu nào mã hoá cho aa nao thì các nhà khoa học phái tiến hành rat
nhiều thực nghiệm phức tạp ( Gv có thể khái
quát quy trình giải mã ). Để cho tiện, thường dùng bộ ba mã hoà là bộ ba rNu trên mARN.
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng mã di truyền
cho biết cách đọc mã và trả lời:
IH. Mã di truyền.
1. Khái niệm.
- Mã di truyền là mã bộ
ba: bộ 3 Nu trên mạch gốc của gen mã hoá cho một axit amin.
- Có 64 bộ ba Nu = 61 bộ ba mã hoá (AUG - bộ ba mở đầu: mã hoá Met với sinh vật nhân thực, fMet ở sinh vật nhân sơ) + 3 bộ ba không mã hoá (UAA, UAG, ỦUGA - bộ ba kết thúc).
2. Đặc điểm:
+ MDT được đọc liên tục từ một điểm theo từng bộ
ba không gối lên nhau.
+ Tính phô biến:
+ Tính đặc hiệu:
SVTH: Vii Thi Thu Thuy 70
Lop: 32 C- SP Sinh
+ Một bộ ba mã hoá được may aa? Có trường hop nao đặc biệt không?
+ Có bộ ba nào không mã hoá aa không?
+ Có phải laa chi do 1 bộ ba mã hoá 2 HS nghiên cứu bảng mã trả lời.
Từ câu tra loi của HS, GV yêu cầu rút ra đặc
điểm của mã di truyền. Cho VD?
+ Tính thoái hoá:
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình nhân đôi ADN.
DVD: ADN là hợp chất duy nhất có khả năng tự nhân đôi, khả năng đó là do
nó có cấu trúc đặc biệt. Nhân đôi của ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST,
nhân đôi của tế bào và phát triển ở cơ thể sinh vật. Vậy quá trình đó diễn ra như
thế nào?
tg Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
17?
GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số 1.3- Quá
trình nhân đôi ADN.
HS: quan sát hình 1.2, nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm để hoàn thành.
GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
chú ý, bỗ sung. Sau phần trình bày của HS, GV nhận xét, bố sung và tổng kết lại quá trình trên
hình SGK phóng to. Yêu cầu HS về nhà tự hoàn
thành quá trình vào vở.
GV có thê có hình thức khích lệ hoạt động tích cực của HS bằng cách thức tạo tỉnh thần thi đua giữa các nhóm.
GVH: nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có gì
HH, Quá trình nhân
đôi của ADN.
Đáp án phiếu 1.3
SVTH: Vii Thi Thu Thuy 71 Lớp: 32 C- SP Sinh
khác với ở sinh vật nhân sơ?
Gợi ý: Dựa vào đặc điểm, vị trí của ADN nhân sơ với ADN ở sinh vật nhân thực.
HS cần nắm được: Tái bản ADN ở sinh vật nhân
sơ có tốc độ nhanh hơn do nó ở đạng trần và chỉ
có một điểm khởi đầu sao chép.
4, Củng cố.
- GV yêu cầu HS tóm lại kiến thức của bài.
- Hoàn thành PHT số 1.6.
5, Dặn dò.
- Làm bài tập cuối bài.
- Hoàn thành tiếp PHT số 1.6 (Nếu chưa hoàn thành xong). Chuẩn bị phiếu số 2.1 — Cấu trúc và chức năng các loại ARN.
> Tự đánh giá: Sử dụng PHT vào dạy bài 1- Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN có ưu điểm: Tổ chức cho HS độc lập tìm hiểu cấu trúc gen, quá trình nhân đôi ADN. Tự ôn luyện công thức liên quan đến ADN và
nhân đôi ADN để áp dụng vào giải bài tập mà nếu ở trên lớp sẽ khó thực
hiện được. Hoạt động học tập của HS được tích cực hoá.