PƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu giao an 12 chuan (Trang 25 - 28)

CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA

II. PƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Phân tích tổng hợp, thảo luận, nêu vấn đề.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Sgk, sách hướng dẫn và các loại tài liệu, tư liệu liên quan.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

Cạnh tranh là gì? Hãy nêu mục ddichf và các loại cạnh tranh?

2. Giảng bài mới:

Gv giới thiệu sơ bộ nội dung bài học, thực tiễn cung - cầu ở Việt Nam hiện nay.

Hoàng Đình Đông---Trường THPT Đặng Thúc Hứa Thanh Chơng- Nghệ An: 0985760765

25

Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Đàm thoại- Vấn đáp:

* Mục tiêu hoạt động: Làm rõ khái niệm Cung- CÇu:

Bằng những quan sát thực tế chúng ta thấy trên thị trường xuất hiện người mua – người bán

thường xuyên có mối quan hệ với nhau. Vậy, theo các em quan hệ ấy là gì?

Gv: vậy cầu là gì? Nêu ví dụ?

Học sinh trả lời:

Gv kết luận và hỏi thêm.

Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến cầu?

Thu nhập, giá cả, thị hiếu, tâm lý…

Trong đó thu nhập và giá cả là hai yếu tố chủ yếu.

Giáo viên giải thích thêm: Cầu là nhu cầu nhưng phải có khả năng thanh toán.

Gv: Vậy để đáp ứng nhu cầu của người mua thì nhà sản xuất, kinh doanh cần phải làm gì?

Yêu cầu trả lời:

Cung ứng ra thị trường.

Gv kết luận:

Gv:Vậy những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến cung?

Yêu cầu trả lời:

Sản xuất, số lượng, chất lượng, các nguồn lực và năng suất lao động.

Hoạt động 2:

Tìm hiểu nội dung cung - cầu:

Gv gới thiệu: Cung gắn liền với người sản xuất, cầu gắn liền với người tiêu dùng được biểu hiện thành mối quan hệ cung - cầu. Vậy mối quan hệ đó là gì? Biểu hiện như thế nào?

Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.

Nhóm 1: Cung - cầu tác động lẫn nhau? Lấy ví

1.Khái niệm cung – cầu:

a.Khái niệm cầu:

- Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả và mức thu nhập xác định.

b. Khái niệm về cung:

Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thờ kỳ nhất định, tươpng ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất.

2. Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa:

Giáo án giảng dạy Khối 11………Năm học 2012-2013

dụ?

Nhóm 2: Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường? Lấy ví dụ?

Nhóm 3: Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu? Lấy ví dụ?

Học sinh trình bày kết quả Gv nhận xét, kết luận:

Nhóm 1:

Nhóm 2:

Nhóm 3:

Hoạt động 3:

Gv: Sử dụng phương pháp đàm thoại yêu cầu học sinh suy nghĩ về cách vận dụng của Nhà nước;

người sản xuất; kinh doanh và người tiêu dùng.

Gv: Nhà nước là một chủ thể knh tế độc lập, vừa quản lý vĩ mô nền kinh tế. Vậy nhà nước dùng những công cụ nào để tác động và can thiệp vào nền kinh tế?

VD: Giá xăng - dầu tăng nhà nước thực hiện chính sách bình ổn giá, cấm đầu cơ tích trữ.

- Đây là mối quan hệ giữa người bán và người mua (sản xuất và tiêu dùng) diển ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

* Cung cầu tác đọng lẫn nhau:

Khi cầu tăng → sản xuất mở rộng → cung tăng.

Khi cầu giảm → sản xuất thu hẹp → cung giảm.

* Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả:

Cung = cầu → giá cả = giá trị.

Cung > cầu → giá cả < giá trị.

Cung > cầu → giá cả > giá trị.

Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu trên thị trường:

Giá cả tăng → sản xuất mở rộng → cung tăng và cầu giảm (đặc biệt khi mức thu nhập không tăng).

Giá cả giảm → thu nhập hẹp → cung giảm → cầu tăng (mặc dù mức thu nhập không tăng).

3. Vận dụng quan hệ cung cầu:

- Nhà nước:

Nhà nước thông qua pháp luật, chính sách…để điều tiết cung - cầu trên thị trường nhằm lập lại cân đố cung - cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân dân.

Hoàng Đình Đông---Trường THPT Đặng Thúc Hứa Thanh Chơng- Nghệ An: 0985760765

27

Gv: Đối với người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng như thế nào?

Gv: Đối với người tiêu dùng?

- Người sản xuất, kinh doanh:

Nắm vững quan hệ cung - cầu để điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh hàng hóa

- Người tiêu dùng:

Đưa ra quyết định mua hay không mua hàng hóa.

4. Củng cố kiến thức:

Gv: Hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện qua sự vận động của giá cả. Trên thị trường không chỉ có tác động của cung – cầu trong sản xuất hàng hóa. Có câu hỏi kèm theo.

5. Dặn dò:

Yêu cầu các em về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: 23/10/2012 Tiết 11

Một phần của tài liệu giao an 12 chuan (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w