NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 02 )

Một phần của tài liệu giao an 12 chuan (Trang 51 - 54)

PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI

BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 02 )

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lớp học:

2. Kiểm tra bài cũ:

Dân chủ là gì? Hãy nói rõ bản chất của nền dân chủ XHCN?

3. Giảng bài mới:

GV khái quát những vấn đề đã học và dẫn dắt HS vào nội dung bài mới.

Hoàng Đình Đông---Trường THPT Đặng Thúc Hứa Thanh Chơng- Nghệ An: 0985760765

51

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3:

Gv: Sử dụng PP thảo luận lớp và phân tích để làm rõ nội dung của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa.

Mục tiêu học sinh hiểu được dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là gì.

Cách tiến hành:

Gv: Cho HS thảo luận các vấn đề sau:

- Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là gì?

- Em hãy trình bày những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng?

- Hãy nêu ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực văn hóa mà em biết?

Sau khi học sinh thảo luận xong gv cho học sinh trình bày và tranh luận rồi chốt lại các vấn đề.

Hoạt động 4:

Gv tiếp tục cho các em thỏa luận các vấn đề theo câu hỏi gợi ý:

Mục tiêu HS hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội.

Cách tiến hành:

Gv: Cho học sinh thảo luận các vấn đề sau:

- Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội là gì?

Em hãy trình bày những biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực xã hội hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng?

Gv: Cho học sinh trình bày và chốt lại vấn đề:

Hoạt động 5:

Gv: sử dụng PP đàm thoại.

Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung về

c. Dân chủ tronh lĩnh vực văn hóa.

-Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng của công dân trong lĩnh vực văn hóa.

- Biểu hiện:

+ Quyền tham gia vào đời sống văn hóa, văn nghệ.

+ Hưởng lợi ích từ các sáng tạo văn hóa,văn nghẹ của chính mình … + Quyền sáng tác, phê bình văn học,nghệ thuật.

d. Dân chủ tronh lĩnh vực xã hội.

- Đảm bảo tốt các quyền lợi về mặ xã hội của công dân.

Biểu hiện:

+ Quyền lao động.

Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.

+ Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.

+ Quyền được bảo vệ về mặt vật chất và tinh thần khi không còn khả năng lao động.

+ Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội.

3. Những hình thức cơ bản của dân chủ.

a. Dân chủ trực tiếp.

- Là hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định các công việc chung của cộng đồng, nhà nước.

Giáo án giảng dạy Khối 11………Năm học 2012-2013

những hình thức cơ bản của dân chủ:

Cách tiến hành:

Gv:Như thế nào là dân chủ trực tiếp? Hãy nêu một số ví dụ về hình thức dân chủ này.

Vd: Bầu cử trưởng thôn,tổ dân phố…

Gv: Dân chủ gián tiếp là gì?

Gv yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ về dân chủ gián tiếp.

Gv hỏi: Hai hình thức dân chủ trên có mối quan hệ như thế nào?

Mỗi hình thức dân chủ có những hạn chế nhất định.

Em hãy nêu hạn chế?

Nguyện vọng của nhân dân không phản ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại diện của mình và phụ thuộc vào khả năng cua người đại diện.

Vd: Một số cán bộ thay mặt dân để quản lí đất đai, trên thực tế lại chia nhau.

- Một số hình thức phổ biến.

+ Trưng cầu dân ý ( hạm vi toàn quốc ) + Bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp.

+ Thực hiện sáng kiến pháp luật.

+ Bằng việc làm trực tiếp như nhân dân tự quản, xây dựng các quy ước, hưởng ước …

b. Dân chủ gián tiếp.

- Là hình thức dân chủ thông qua những quy chế để nhân dân bầu ra những người đại diên thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng nhà nước.

=> Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp đều là những hình thức dân chủ của chế độ dân chủ tập trung, mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân.

4. Củng cố bài học:

Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, nhà nước và nhân dân.

Gv yêu cầu học sinh nắm vững những vấn đề trọng tâm của bài học.

Sử dụng phiếu học tập để tìm hiểu dân chủ ở địa phương.

5. Dặn dò:

Yêu cầu học sinh học bài và làm bài đầy đủ.

Hoàng Đình Đông---Trường THPT Đặng Thúc Hứa Thanh Chơng- Nghệ An: 0985760765

53

Ngày 28/02/2013 Tiết 23

Một phần của tài liệu giao an 12 chuan (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w