3.3.1. Cuống sinh bào tử và bào tử
Bào tử của xạ khuẩn được hình thành trên các nhánh phân hóa của khuẩn ty khí sinh - gọi là cuống sinh bào tử. Đó là cơ quan sinh sản đặc trưng cho xạ khuẩn. Hình thái cuống sinh bào tủ’ và bào tử là đặc điếm quan trọng nhất trong phân loại xạ khuẩn. Bào tử hình thành đồng thời trên tất cả chiều dài của cuống sinh bào tử theo 2 cách: kết đoạn hay cắt khúc và thường có hình trụ, ovan, cầu, que với mép nhẵn hoặc xù xì, có gai hoặc gai phát triến dài thành dạng lông. Tuy nhiên, số lượng bào tủ’ và hình dạng của chuỗi là khác nhau ở các đơn vị phân loại khác nhau. Bào tử xạ khuẩn được bao bọc bởi màng mucopolysaccaride giàu protein với độ dày khoảng 300 - 400A° chia 3 lóp. Các lóp này tránh cho bào tủ' khỏi những tác động bất lợi tù’ ngoại cảnh như nhiệt độ, pH... Hình dạng, kích thước chuỗi bào tử và cấu trúc màng bào tử là những tính trạng tương đối ổn định và là đặc điểm quan trọng dùng trong phân loại xạ khuẩn [10].
Tiến hành quan sát hình dạng cuống sinh bào tử, bề mặt bào tử của 2 chủng xạ khuẩn Đ4, ĐI2. Các mẫu được đặt trên lưới đồng Collodion, quan sát trên kính hiển vi điện tử “JEM-T8”. Kết quả được dẫn ra ở hình 3.5.
Hình dạng cuống sinh bào tử của chủng Đ12 (X 280)
Hình dạng bề mặt bào tử của chủng Đ12 (X 20.000)
Hình 3.5. Hình dạng cuống sinh bào tử, bề mặt bào tử của chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12
Chủng Đ4: HSKS màu đỏ, HSCC màu đỏ gạch, sắc tố tan màu hồng, thời gian xuất hiện khuấn lạc 48 giờ, cuống sinh bào tử có dạng thắng lượn sóng ( R F ) , bề mặt bào tử nhẵn (Sm).
Chủng Đ12: HSKS màu xanh, HSCC màu xanh nhạt, sắc to tan màu xanh nhạt, thời gian xuất hiện khuân lạc 48 giờ, cuông sình bào tử cỏ dạng thẳng xoắn có móc (RA), bề mặt bào tử nhẵn ( S m ) .
trình sinh trưởng của vsv. Trong tế bào nguồn c trải qua một loạt quá trình biến hóa hóa học phức tạp sẽ biến thành vật chất của bản thân tế bào và các sản phẩm trao đổi chất, c có thể chiếm đến một nửa trọng lượng khô của tế bào. vsv sử dụng một cách chọn lọc các nguồn c. Đường nói chung là nguồn c và là nguồn năng lượng tốt cho vsv. Nhưng tùy từng loại đường mà vi sinh vật có những khả năng sử dụng khác nhau.
Đế đánh giá khả năng đồng hóa các nguồn c khác nhau, chúng tôi tiến hành nuôi cấy 2 chủng Đ4, Đ12 trên môi trường Czapeck - glucose có thay đổi các nguồn đường khác nhau. Sau 7 - 1 2 ngày nuôi cấy. Kết quả được dẫn ra tại bảng sau:
Qua kết quả trên bảng 3.8 cho thấy:
Chủng Đ4 đồng hóa tốt nhất nguồn cacbon là: mantose, fructose và sinh trưởng yếu trong môi trường chứa nguồn cacbon glucose và lactose. Chủng
Đ12 sinh trưởng tốt trên môi trường chứa nguồn cacbon lactose, fructose nhưng không có khả năng sinh trưởng trên môi trường chứa nguồn cacbon mantose, Bảng 3.8. Khả năng đồng hóa nguồn cacbon 2 chủng xạ khuẩn Đ4, ĐI2
Nguồn cacbon Mức độ sinh trưởng
Chủng Đ4 Chủng Đ12
Glucose + ++
Lactose + +++
Mantose +++ -
Fructose +++ +++
Không có đường (đôi chứng âm) - -
Ghi chủ: +++ Sinh trưởng tôt ++ Sinh trưởng trung bình + Sinh trưởng yêu - Không sinh trưởng
3.3.2.2. Khả năng sinh enzyme ngoại bào
Hiện nay, việc phân hủy các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp vật lý và hóa học rất phức tạp, tốn kém và gây độc hại cho môi trường. Trong khi đó, việc xử lý các chất thải hữu cơ bằng công nghệ sinh học, đặc biệt sử dụng các enzyme ngoại bào từ vsv có nhiều ưu điểm về cả mặt kỹ thuật, kinh tế và môi trường. Trong quá trình sống, để phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất đơn giản có thể hấp thụ được. Xạ khuẩn có khả năng tiết ra môi trường các enzyme ngoại bào. Từ đó, chúng tôi tiến hành kiếm tra khả năng này của 2 chủng xạ khuẩn nghiên cứu. Ket quả được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.9. Khả năng sinh enzyme ngoại bào 2 chủng xạ khuẩn Đ4, Đ12 Enzyme
Chủng
Cellulase Protease Amylase
Đ4 + + +
Đ12 + + +
Cơ chất bột sữa - protease Cơ chất CMC - cellulase
+ : có hoạt tính ;
Ghi chú: không có hoạt tính
trong đó mạnh nhất là hoạt tính enzyme cellulase thủy phân cơ chất CMC.
Ket quả nghiên cứu đặc điếm hình thái cuống sinh bào tử, bào tử và tính chất nuôi cấy của 2 chủng xạ khuấn Đ4, Đ12: Chủng Đ4: HSKS màu đỏ, HSCC màu đỏ gạch, sắc to tan màu hồng, thời gian xuất hiện khuấn lạc 48 giờ, cuống sinh bào tử có dạng thắng lượn sóng (RF), bề mặt bào tử nhăn ( S m) ; Chủng Đ I 2 : HSKS màu xanh, HSCC màu xanh nhạt, sắc tố tan màu xanh nhạt, thời gian xuất hiện khuấn lạc 48 giờ, cuống sình bào tử có dạng thẳng xoắn có móc (RA), bề mặt bào tử nhẵn (Sm). Cả 2 chủng xạ khuẩn đều cỏ khả năng đồng hóa tốt các nguồn cacbon và có khả năng sinh enzyme ngoại bào.