ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT
1. Thành quả và hạn chê của cuộc vận động hợp tác hoá nông nghiệp
Sau khi hoàn thành kế hoạch khôi phục kinh tế (1955-1957) Đàng đã lanh đạo va tồ chưc nhân dân miển Bắc thưc hiên kê hoach 3 nãm cài tao XHđN, phát triển kinh tế, văn hoá. Cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân... là một nhiệm vụ trọng tâm trước mắt. Cuộc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, tổ chức nông dân đi vào con đường hợp tác hoá.
Cuộc vận động HTH của Hà Nội, của toàn miền Bắc dựa trên một nền sản xuất tiểu nông lạc hậu vừa thoát khỏi phương thức sản xuất phong kiến, một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, manh mún, công cụ sàn xuất rất thô sơ, phương pháp canh tác lạc hậu.
Quá trình cải tạo XHCN đó diễn ra trong hoàn cành miển Bác vừa xây dựng, vừa chi viên cho miên Nam, vừa có hoà bình, vừa có chiến tranh, hết chiến tranh lại hoà bình, hết hoà bình lại chiến tranh. Mười năm đẩu (1954-1965) tuy xây dựng HTH trong điéu kiện hoà bình nhưng những nhiêm vụ còn lại của Cách mạng dân tộc dân chủ là một gánh nặng lớn; đổng thời Hà Nội xáy dựng HTH có tính chất từ những bước đi chập
chưng ban đõuằ vưa xõy dựng vừa học hỏi, vừa sừa chữa những sai sút.
Tư 1965-1975, chống Mỹ cứu nước là nhiệm vu thiêng liêng của cả nước. Trong thời gian đó, miển Bắc phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh pha hoại co tinh chât huỷ diêt cùa đế quốc Mỹ, hai lần chuyển hướng xây dựng kinh tế trong chiến tranh, ba lần khôi phục kinh tế sau chiến tranh nên sự nghiệp xây dựng HTH bị nhiều ngắt quãng. Trong khi đó, lực lượng thanh niên phần lán theo tiếng gọi của tiền tuyến hăng hái ra mặt trận, gây một sự hẫng hụt lớn về lực lượng sản xuất.
Trong thời kỳ này Đảng bộ Hà Nôi đã giành nhiêu công sức và tiểm lực để củng cố và hoàn thiện HTX, nên đã đạt được một số kết quả đáng kể trong việc xây dựng hợp tác hoá nông nghiệp. Đó là: Trên cơ sở quan hộ sản xuất mới đã được hình thành, cơ sở vât chất - kỹ thuật ở nông thôn được xây dựng các biện pháp canh tác mới được áp dựng đã góp phần vào việc tăng năng suất lao động. Hợp tác hoá được đẩy mạnh và củng cố đã phát huy hiệu quả nhất định trên các mặt kinh tế, đặc biệt là về chính trị, vãn hoá, xã hội...
Hà Mội đã khôi phục được kinh tế sau chiến tranh và ngay trong diều kiện có chiến tranh phá hoại, đời sống nhân dân vẫn tương đối ổn định.
Người nông dân với tinh thần khắc phục khó khàn chịu đựng gian khổ và nhờ dựa vào hợp tác xã, đã cố gắng tổ chức cuộc sống sinh hoạt của mình theo nếp sống thời chiên. Đai hội Đảng bô Thành phố Hà Mội lân thứ IV đà đánh giá: "Mặc dù trong hoàn cảnh chiến tranh, dời sống nhân dán thủ đô cơ bản dược giữ vững, đời sống nhàn dàn ngoại thành có phán
72
cải thiện... Nhân dân ...tỏ ra rất dũng cảm. vững vàng, anh dũng trên mọi lĩnh vực, tin tưởng tuyệt đối ở Đảng và tin tưởng vào thắng lợi cuối cù n g” [25, 178]. Những người nước ngoài lúc bấy giò có mặt ở Hà nội dỉĩỢc chưng kiến tận măt nhịp sống sôi động, khẩn trương của nhân dân Thủ đô đã phải nói lên sự trân trọng và khâm phục: "Hà Nội có rất nhiêu hầm trú an... không hề có bóng dáng một sự hoảng hốt nào. Bồn chồn, bứt rứt thì người trong nước Mỹ, ta bồn chồn bứt rứt nhiêu. Ở đáy chỉ thây quyết tâm và hy sinh, chỉ thấy một thái độ nghiêm trang" [31, 77], nông dân ngoại thành đã có sự nỗ lực vượt bậc cung cấp sức người, sức của cho cuộc chiến đấu ờ miên Nam và cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc.
Như vậy, sau khi hoàn thành những nhiêm vụ khôi phục kinh tế, nông nghiệp Hà Nội được tổ chức theo mô hình Hợp tác hóa - Tập thể hoá. Các hình thức tổ chức Hợp tác xã đã thu hút được đại bộ phận lưc lượng nông dân tham gia. Trong quá trình xây dựng và cùng cố, các Hợp tác xã đã đóng góp rất lớn trong việc xây dựng cơ sờ vật chất- kỹ thuật, góp phần đưa những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiêp. Không thể phủ nhân đươc vai trò hết sức to lớn cua hợp tác hoá nông nghiệp Thủ đô trong việc cải thiện đời sống nhân dân, củng cô' hậu phương vững chắc và góp phần ÔI1 đinh tinh hình kinh te- xa hội ơ Ha Nội - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá... của cả nước.
Tuy vậy nhìn lại một cách toàn diện, khách quan, khoa học, chúng
ta thấy quá trình tiến hành tổ chức hợp tác hoá nông nghiệp (1954-1975) ò miền Bắc nói chung, Hà Mội nói riêng còn nhiều tồn tại, thiếu sót.
Trước hết, trong nhận thức lý luận và thực tiễn tiến hành tập thể hoá trước đây không tính đến những đặc điểm kinh tế xã hội của nông thôn và nông dân nước ta, không kế thừa những chính sách kinh tế - xã hội hợp với lòng dân đã đem lại hiệu quả thiết thực trong ba năm phục hổi kinh tế. Việc tiến hành tập thể hoá cao độ đã biến các hộ nông dân vừa được tự do trở thành một yếu tố lộ thuộc vào một chế độ kinh tế hiộn vật, tập trung trực tiếp, dưới sự điều hành của Ban quản trị được lựa chọn từ những người bần nông vốn là những người bị phá sản trong phương thức sản xuất phong kiến. Như vậy là xây dựng CHXH trong nồng thôn từ một điểm xuất phát hết sức thấp kém về kinh tế. Các HTX nông nghiệp ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm cãn bản, làm ăn kém hiộu quà, và cuối cùng rơi vào tình trạng rệu rã.Mô hình hợp tác xã nông nghiệp ngày càng bộc lộ những điểm bât hợp lý của nó về cách tổ chức và cơ chế quản lý.
Mô hình hợp tác hoá đồng nhất với tập thể hoá, đối lập với sự tiến hoá của đời sống kinh tế trong nông thôn, không phải là sự vận động khách quan hợp quy luật mà là một sự áp đặt chu quan, duy y chi.
Quan hệ sở hữu tư liệu sàn xuất, về tổ chức sàn xuất và quản lý, vể chế độ phân phối đã bộc lộ bản chất tính phi hiệu quả của mô hình HTX kiểu cũ .
Sau cải cách ruộng đất, người nông dân đã thực sự làm chủ ruộng đồng làm chủ tư liệu sản xuất và các sản phẩm làm ra, rồi họ cùng hợp
74
lác với nhau thành tổ đổi công. Đấn thời kỳ cải tạo Xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệpc 1958 - 1960 ), cùng với chù trương xây dựng hợp tác xã bậc thấp, tiến lên xây dựng hợp tác xã bậc cao thì người nông dân dần dẩn trờ thành người làm cống cho hợp tác xã. vấn đé quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng HTH là tập thổ hoá đất đai và tư liêu sản xuất.
Hợp tác xã quản lý toàn bộ tư liêu sản xuất, điểu hành mọi khâu nên địa vị người nông dân đã khác trước. Nông dân không còn sở hữu tư liệu sản xuất, nên từ chỗ gắn chặt với ruộng đất, coi ruộng đất là máu thịt, là công cụ, là mổ hôi đổ ra mà tích luỹ được đi đến chỗ thờ ơ đối với ruộng đất và tư liêu sản xuất khác cùa HTX, viộc sử dụng tư liệu sàn xuất công hữu kém hiệu quả.
Mô hình quản lý kinh tế nông nghiệp theo hướng Hợp tác hoá - Tập thể hoá đã có những hạn chế căn bàn:
Về tổ chức sản xuất: để phá bỏ sự sản xuất tự do cá thể trong từng hộ nông dân, ở HTX đã chia quá trình sản xuất ra Iihiểu công đoạn, tách người lạo động khỏi sản phẩm cuối cùng, là một động lực kinh tế của người lao động, nên hiệu quả kinh tế thấp làm cho người lao động không gắn bó với hợp tác xã.
Về quản lý: Để ứng với cách tổ chức sản xuất nhiều công đoạn là một hê thống quản lý, nhiêu tầng nấc trong HTX, tầng hào trung gian này ngày càng được mở rông thành môt hê thống quan liêu. Đó là: manh đất t ố t " cho những tàn dư tiêu cực trong chế độ làng, xẵ cổ truyền trỗi
dậy, lạo nên cơ sở kinh tế cho sự mất dân chủ trong nông thôn xuất hiện.Mặt khác, ruộng đất và các tư liệu sản xuất khác không thuộc quuyén sở hữu của nông dân nên họ không gán bó với ruộng đất... và do không có sự phân định rõ ràng trong quyển sở hữu ruộng đát cùa nhà nước và tập thể nên vấn đề quản lý ruộng đất còn lỏng lẻo, sử dụng ruộng đất còn nhiều lẵng phí và hiệu quả thíp.
Ve che đọ phàn phôi: do tách người lao động khỏi sản phẩm cuối cung nên việc phân phối san xuất là theo ngày công.Chế đô phân phối theo công điêm làm cho nông dân không quan tâm mấy đến chất lượng cua san phâm mà chỉ chú ý đên khối lượng ngày cồng. Nhưng do điêu kiện sản xuất thủ công lạc hậu, thiên tai liên miên, phức tạp, người quàn lý khó mà xây dưng được các định mức hợp lý cho một lĩnh vực sản xuất đa dạng và biến động, nên rất khó khăn.Trong những năm chiến tranh, nguyên tắc phân phối theo lao động bị vi phạm nghiêm trọng - chủ yếu phân phối theo định mức.
Mặt khác, xuất hiện một nhóm người chiếm đoạt kết quả lao động cùa HTX, chiếm đoạt vị trí quản lý, tham ô, chiếm dung vốn, hệ thống quàn lý ngày càng cồng kềnh. Sự chiếm đoạt lao động lại được che khuất dưới cái vỏ chi phí quản lý đã làm cho giá trị thu nhập của nông dàn từ kinh tế tập thổ ngày một giảm thấp đến mức họ phải bỏ hoang ruộng đất.
Tình trạng bao cấp đối với mọi hoạt động trong nông thôn, cộng với cơ chế phân phối trực tiếp, đã tạo điểu kiện thuận lợi nhất định cho HTX nông nghiệp, duy trì được hoạt động trong thời chiến song vé bản chất đã
76
triệt tiêu động iực tích cực cùa sản xuất, làm cho HTX trì trộ, hiộu quả kinh tế ngày càng giảm sút.
Nhưng mặt hạn chế nêu trên là những yếu tố kìm hãm làm sút kém
đ ố i VỚI san xuât nông nghiệp, và đẫn đến sự khủng hoàng nặng nể của mô liìnìi hợp tác hoá nông nghiệp, góp phần đưa đến sự khùng hoàng vể kinh tế- Xã hội những nãm sau khi kháng chiến chống Mỹ kết thúc.