CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
4.4. Các bài tiến hành thực nghiệm và kết quả
4.4.2. Kết quả thực nghiệm
4.4.2.2 Kết quả điều tra của SV
Thu đƣợc 47 phiếu phản hồi từ SV của 2 lớp đã tiến hành thực nghiệm, kết quả nhƣ sau:
90
- Kết quả câu 1: Ý kiến của anh (chị) về bài học có sử dụng tích hợp giữa lý thuyết và thảo luận các bài tập.
Tiêu chí Số SV Tỷ lệ (%)
Rất thích 25 53
Thích 14 30
Bình thường 7 15
Không thích 1 2
Bảng 4.8: Kết quả câu 1, điều tra của SV
- Kết quả câu 2: Ý kiến của anh (chị) về sự tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài tập trên lớp.
Tiêu chí Số SV Tỷ lệ (%)
Tốt 29 62
Khá 13 28
Trung bình 5 10
Yếu 0 0
Bảng 4.9. Kết quả câu 2, điều tra của SV
- Kết quả câu 3: Nhận xét phần tổ chức của GV trong bài học + Điều thích: Đạt hiệu quả của tiết học, các em đƣợc thảo luận, làm việc theo nhóm, thời gian thực hành nhiều, dễ hiểu và hiểu đƣợc nội dung của bài học.
+ Điều chƣa hài lòng: Cần thêm nhiều bài tập hơn nữa.
4.4.2.3. Kết quả các bài kiểm tra c a quá trình thực nghi m
Sau khi kết thúc bài học, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lƣợng, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng thực hành của SV ở các lớp thực nghiệm và đối chứng. Các bài kiểm tra đƣợc chấm theo thang điểm 10. Kết quả kiểm tra đƣợc thống kê nhƣ sau:
91 Cặp thực nghiệm - đối chứng 1.
Bài
KT ớp Số
SV
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Đối chứng 26 0 0 0 0 1 1 5 7 10 2 0 Thực nghiệm 24 0 0 0 0 0 2 3 4 8 5 2
2 Đối chứng 26 0 0 0 0 0 3 5 7 9 2 0
Thực nghiệm 24 0 0 0 0 0 2 1 4 8 8 1
3 Đối chứng 26 0 0 0 0 1 2 5 8 6 3 1
Thực nghiệm 24 0 0 0 0 0 1 2 4 7 7 3 Tổng Đối chứng 26 0 0 0 0 2 6 15 22 25 7 1 Thực nghi m 24 0 0 0 0 0 5 6 12 23 20 6
Bảng 4.10. Kết quả của 3 bài kiểm tra cặp thực nghiệm - đối chứng 1 Cặp thực nghiệm - đối chứng 2.
Bài
KT ớp Số
SV
Điểm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Đối chứng 22 0 0 0 0 1 2 3 6 9 1 0
Thực nghiệm 23 0 0 0 0 0 2 2 4 11 3 1
2 Đối chứng 22 0 0 0 0 1 1 6 5 7 2 0
Thực nghiệm 23 0 0 0 0 0 2 2 3 9 6 1
3 Đối chứng 22 0 0 0 0 0 3 4 7 5 2 1
Thực nghiệm 23 0 0 0 0 0 1 2 4 8 6 2 Tổng Đối chứng 22 0 0 0 0 2 6 13 18 21 5 1 Thực nghi m 23 0 0 0 0 0 5 6 11 28 15 4
Bảng 4.11. Kết quả của 3 bài kiểm tra cặp thực nghiệm – đối chứng 2.
92
Nhận xét chung: Kết quả trên đây đã chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra. Việc thiết kế các giáo án lý thuyết tích hợp với thực hành trong trường CĐNCN Hà Nội đã có hiệu quả bước đầu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường hiện nay. Qua đó, có thể khẳng định tính khả thi của việc vận dụng đề tài vào dạy học trong trường CĐNCN Hà Nội nói riêng, trong các trường dạy nghề nói chung.
93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:
Luận văn tốt nghiệp của tác giả với đề tài "Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp để xây dựng phần phân chia IP trong MĐ Mạng máy tính” đã hoàn thành đƣợc mục tiêu và nội dung đã đề ra.
Đề tài đã giải quyết đƣợc một số vấn đề sau:
- Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận về dạy học dựa trên NLTH và dạy học tích hợp.
- Nghiên cứu, điều tra thực trạng dạy học MĐ mạng máy tính tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Trên cơ sở nghiên cứu về soạn giáo án tích hợp, dạy học theo năng lực thực hiện, tác giả đã cấu trúc lại chương trình môn học (mô đun) mạng máy tính theo năng lực thực hiện, xây dựng một số bài giảng tích hợp và tiến hành thực nghiệm để đánh giá kết quả. Bước đầu kết quả thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng dạy học theo giáo án tích hợp MĐ mạng máy tính tại trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội là cần thiết và khả thi, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài tác giả có một số kiến nghị nhƣ sau:
- Kiến nghị với nhà trường và bộ môn cho triển khai dạy học MĐ mạng máy tính theo giáo án tích hợp ở trường.
- Cần mở các khoá bồi dưỡng giáo viên về pháp phương dạy học theo giáo án tích hợp.
- Cần cấu trúc lại nội dung chương trình môn học theo mô đun và bài học với thời lƣợng nhỏ hơn để thuận lợi cho việc dạy học theo giáo án tích hợp.
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống bài giảng các môn học/môđun nghề theo giáo án tích hợp.
- Nhà trường cần đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ để đảm bảo điều kiện cho việc dạy học tích hợp đạt hiệu quả.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Mạnh Cường, Dạy học tích hợp – Cơ sở lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, số 15, 2010.
2. Đỗ Mạnh Cường, Tiếp cận năng lực thực hiện để xây dựng chuẩn nghề nghiệp về sƣ phạm cho giáo viên dạy nghề, Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp - kinh nghiệm Việt Nam và Bỉ”, dự án VN101 – APEPE, 02/2010.
3. Bùi Hiền, Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, 2001.
4. Vũ Xuân Hùng, Rèn luyện năng lực dạy học cho sinh viên dại học sƣ phạm kỹ thuật trong thực tập sƣ phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011.
5. Xavier Roegirs, Khoa sƣ phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB giáo dục, (1996), (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị).
6. Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá, Hà nội, 1993.
7. Từ điển Bách khoa toàn thƣ, NXB Văn hóa thông tin, 2000.
8. Nguyễn Văn Khải, Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trường THPT để nâng cao chất lƣợng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008.
9. Nguyễn Đức Trí, Giáo dục nghề nghiệp – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2010.
10. Công văn 1610/TCDN – GV ngày 15/9/2010 về hướng dẫn biên soạn giáo án tích hợp.
11. Quyết định số 62/2008/QĐ- BLĐTBXH.
12. Giáo trình Mạng máy tính, Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội năm 2013.
13. Lê Thanh Nhu, Kỹ Thuật dạy học dựa trên năng lực thực hiện, dự án ILO, 2005.
14. Lê Thanh Nhu, Một số ý kiến về dạy học theo quan điểm tích hợp trong đào tạo nghề- hội thảo về đào tạo bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề kinh nghiệm của Bỉ và Việt Nam, 2009.
95
15. Dương Tiến Sỹ, Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26/3/2002.
16. Bloom B. S. Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain. N ew York: David McKay Co Inc. (1956).
96
PHỤ LỤC 1
CHƯƠNG TRÌNH MĐ MẠNG MÁY TÍNH
MĐ mạng máy tính đang giảng dạy tại trường CĐNCN Hà Nội được áp dụng theo chương trình khung c a Tổng cục dạy nghề ban hành năm 2008 và đã chỉnh sửa năm 2012 với 90 giờ trong đó có 40h lý thuyết và 50 giờ thực hành với nội dung chính đƣợc phân phối nhƣ sau:
Số
TT Tên chương mục
Thời gian Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành Bài tập
Kiểm tra*
(LT hoặcTH) I Tổng quan về công
nghệ mạng máy tính
8 6 2
- Lịch sử mạng máy tính
- Giới thiệu mạng máy tính
- Phân loại mạng máy tính
- Giới thiệu các mạng máy tính thông dụng
II Mô hình OSI 10 7 3 *
- Lớp vật lý
- Lớp liên kết dữ liệu - Lớp mạng
- Lớp giao vận - Lớp phiên - Lớp trình diễn - Lớp ứng dụng
III Tô pô mạng 10 4 6
- Mạng cục bộ
97 - Kiến trúc mạng cục
bộ
- Các phương pháp truy cập đường truyền vật lý
IV Cáp mạng và vật tải truyền
21 6 15
- Các thiết bị mạng thông dụng
- Các thiết bị kết nối - Một số kiểu nối mạng
thông dụng và các chuẩn
V Giới thiệu giao thức TCP/IP
26 8 18 *
- Giao thức IP - Địa chỉ IP
- Kỹ thuật chia mạng con
- Cấu trúc gói dữ liệu IP
- Phân mảnh và hợp nhất các gói dữ liệu IP - Định tuyến IP
- Giao thức điều khiển truyền dữ liệu TCP - Một số giao thức điều
khiển
VI Hệ điều hành mạng 15 5 10 *
- Cài đặt hệ điều hành mạng
- Quản lý tài khoản người dùng
- Bảo vệ dữ liệu
Cộng 90 40 50
98
PHỤ LỤC 2
(Câu hỏi thảo luận giáo án 1) 1) Đổi một số thập lục phân 456(16) sang số thập phân.
A. 1110(10) B. 1011(10) C. 1001(10) D. 1010(10)
2) Đổi số thập lục phân 4BE16 thành số thập phân.
A. 121410 B. 112410 C. 114210 D. 412410
3) Số 10102 đƣợc biểu diễn trong hệ số thập phân là
A. 510 B. 1010 C. 610 D. 810
4) Hãy chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân: 1000000002 = ?10
A. 63910 B.62810 C.25610 D.25310
5) Hãy chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân: 100002 = ?10
A. 6910 B. 3810 C. 3210
6) Hãy chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập phân: 10000012 = ?10
A. 6910 B. 6810 C. 6510
7) Hãy chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân: 110102 = ?16
A. B16 B.1D116 C. 1C16 D.1A16
8) Hãy chuyển đổi từ hệ thập lục phân sang hệ nhị phân: 1F16 = ?2
A. 1001102 B.1001012 C. 0110012 D. 111112
9) Đổi số thập phân 27 thành thập nhị phân
A. 110112 B.100012 C. 011012 D. 111112 10) Số 0010111001012 đƣợc biểu diễn trong hệ số Hexa là:
A. 2E516 B. 5E216 C. 34E16 D. 52E16
99
PHỤ LỤC 3
(Câu hỏi thảo luận giáo án 1)
Câu 1: Một mạng con lớp A mƣợn 1 bit để chia subnet thì SM sẽ là : a. 255.255.128.0
b. 255.128.0.0 c. 255.255.255.240 d. 255.255.128.0
Câu 2: Một mạng con lớp B mƣợn 5 bit để chia subnet thì SM sẽ là : a. 255.255.248.0
b. 255.255.255.1 c. 255.255.255.248 d. 255.255.255.128
Câu 3: Một mạng con lớp B mƣợn 7 bit để chia subnet thì SM sẽ là : a. 255.255.254.0
b. 255.255.254.192 c. 255.255.255.240 d. 255.255.255.254
Câu 4: Một mạng lớp B cần chia thành 3 mạng con sử dụng SM nào sau đây :
a. 255.255.224.0 b. 255.0.0.255 c. 255.255.192.0 d. 255.255.255.224
Câu 5: Một mạng lớp B cần chia thành 9 mạng con sử dụng SM nào sau đây :
a. 255.255.240.0 b. 255.0.0.255 c. 255.224.255.0 d. 255.255.255.224
100
Câu 6: Một mạng lớp B cần chia thành 15 mạng con sử dụng SM nào sau đây :
a. 255.255.224.0 b. 255.0.0.255 c. 255.255.240.0 d. 255.255.255.224
Câu 7: Lớp C đƣợc phép mƣợn tối đa bao nhiêu bit cho subnet : a. 8
b. 6 c. 4 d. 2
Câu 8: Một mạng lớp C cần chia thành 5 mạng con sử dụng SM nào sau đây :
a. 255.255.224.0 b. 255.0.0.255 c. 255.224.255.0 d. 255.255.255.224
Câu 9: Một mạng lớp C cần chia thành 3 mạng con sử dụng SM nào sau đây :
a. 255.255.224.0 b. 255.0.0.255 c. 255.255.255.192 d. 255.255.255.224
CÂU 10: Nếu lấy 1 địa chỉ lớp B để chia subnet với netmask là 255.255.240.0 thì có bao nhiêu subnets có thể sử dụng đƣợc (useable subnets)?
A) 2 B) 6 C) 14 D) 30
101 PHỤ LỤC 4
(Câu hỏi thảo luận giáo án 1) CÂU 1: địa chỉ nào là địa chỉ broadcast của lớp 2?
A) 111.111.111.111 B) 255.255.255.255
C) AAAA.AAAA.AAAA D) FFFF.FFFF.FFFF
CÂU 2: Địa chỉ nào là địa chỉ Broadcast của lớp C?
A) 190.12.253.255 B) 190.44.255.255 C) 221.218.253.255 D) 129.219.145.255
CÂU 3: Số lƣợng bit nhiều nhất có thể mƣợn để chia subnets của địa chỉ IP lớp C là bao nhiêu?
A) 2 B) 4 C) 6 D) 8
CÂU 4: Địa chỉ 139.219.255.255 là địa chỉ gì?
A) Broadcast lớp B B) Broadcast lớp A C) Broadcast lớp C D) Host lớp B
CÂU 5: Số nhị phân nào dưới đây có giá trị là 164 A) 10100100
B) 10010010 C) 11000100 D) 10101010
102
CÂU 6: Địa chỉ lớp nào cho phép mƣợn 15 bits để chia subnets?
A) lớp A B) lớp B C) lớp C
D) Không câu nào đúng
CÂU 7: Địa chỉ IP nào sau đây là hợp lệ:
A) 192.168.1.2 B) 255.255.255.254 C) 10.20.30.40
D) Tất cả các câu trên
CÂU 8: Địa chỉ IP nào sau đây không đƣợc dùng để kết nối trực tiếp trong mạng Internet (không tồn tại trong mạng Internet) :
A) 126.0.0.1 B) 192.168.98.20 C) 201.134.1.2
D) Tất cả các câu trên
CÂU 9: Địa chỉ IP nào sau đây thuộc lớp C : A) 190.184.254.20
B) 195.148.21.10 C) 225.198.20.10 D) Câu A) và B)
CÂU 10: Trong mạng máy tính dùng giao thức TCP/IP và Subnet Mask là 255.255.255.224 hãy xác định địa chỉ broadcast của mạng nếu biết rằng một máy tính trong mạng có địa chỉ 192.168.1.1
A) 192.168.1.31 B) 192.168.1.255 C) 192.168.1.15 D) 192.168.1.96
103 PHỤ LỤC 5
(Câu hỏi kiểm tra giáo án 1)
Câu 1. Địa chỉ nào trong các địa chỉ sau có thể là địa chỉ road cast a. 192.168.1.1 b . 192.168.1.2
c. 192.168.1.3 d. 192.168.1.4
2. Địa chỉ nào trong các địa chỉ sau có thể là địa chỉ của một subnet a. 192.168.1.1 b. 192.168.1.2
c. 192.168.1.3 d. 192.168.1.4 Câu 3. Trong các giá trị sau, giá trị nào là subnet mask:
a. 255.255.244.0 b. 255.250.0.0 c. 255.255.252.0 d. 255.255.255.196 4. Subnet mask sau, subnet mask nào là không hợp lệ:
a. 255.255.240.0 b. 255.240.0.0
c. 240.0.0.0 d. Không có subnet mask nào không hợp lệ Câu 5. Các máy tính sau, máy tính nào không thể kết nối với máy tính có IP: 192.168.1.140 có subnet mask là: 255.255.255.224
a. 192.168.1.145 b. 192.168.1.150 c. 192.168.1.155 d. 192.168.1.160
Câu 6. Địa chỉ nào trong số các địa chỉ sau không phải là địa chỉ IP:
a. 180.168.1.1 b. 200.168.1.1 c. 220.168.1.1 d. 240.168.1.1
Câu 7. Với subnet 255.255.240.0 địa chỉ nào sau đây không phải là địa chỉ IP
a. 150.50.64.0 b. 150.50.65.0 c. 150.50.66.0 d. 150.50.67.0 Câu 8. Trong các địa chỉ sau, địa chỉ nào thuộc lớp B a. 192.168.1.1 b. 180.168.1.1
c. 10.168.1.1 d. 200.0.1.1
104
Câu 9. IP 192.168.4.55 có subnet 255.255.255.240 thuộc đường mạng ……
a. 192.168.4.16 b. 192.168.4.32 c. 192.168.4.48 d. 192.168.4.54
Câu 10. Địa chỉ IP nào trong số các địa chỉ IP sau là hợp lệ với sunet:
255.255.255.240
a. 192.168.2.32 b. 170.10.50.96 c. 192.168.3.33 d. 169.10.30.31
105 PHỤ LỤC 6
(Câu hỏi kiểm tra giáo án 1)
Câu 1. Trong các địa chỉ IP sau địa chỉ IP nào cùng đường mạng với IP:
192.168.10.35 có subnet mask là: 255.255.255.240
a. 192.168.10.50 b. 192.168.10.40 c. 192.168.10.30 d. 192.168.10.20
Câu 2. Một địa chỉ lớp C sử dụng 3 bit làm subnet thì có giá trị subnet mask là:
a. 255.255.255.0 b. 255.255.255.240 c. 255.255.255.224 d. 255.255.255.248 Câu 3. Trong các địa chỉ sau địa chỉ nào không phải là subnet:
a. 255.255.240.0 b. 255.224.0.0 c. 255.255.255.226 d. 255.255.248.0
Câu 4. Subnet mask nào trong số các subnet mask sau là không hợp lệ với IP: 170.0.10.50
a. 255.240.0.0 b. 255.255.240.0 c. 255.255.255.240 d. 255.255.255.248
Câu 5. Các máy tính sau máy tính nào có thể kết nối với máy tính có IP:
140.0.200.55 có subnet mask là: 255.255.224.0
a. 140.0.215.55 b. 140.0.230.55 c. 140.0.245.55 d. 140.0.260.55
Câu 6. Địa chỉ nào trong số các địa chỉ sau là địa chỉ IP, biết subnet mask là: 255.255.255.224
a. 192.168.1.32 b. 192.168.1.64 c. 192.168.1.94 d. 192.168.1.128
Câu 7. Với subnet mask: 255.255.255.224 địa chỉ nào trong số các địa chỉ sau là địa địa chỉ IP
a. 192.168.1.30 b. 192.168.1.31 c. 192.168.1.32 d. 192.168.1.33
106 Câu 8. Thứ tự màu của chuẩn A là:
1. xanh lá 2. trắng xanh lá 3. xanh dương 4. trắng xanh dương 5. cam 6. trắng cam 7. nâu 8. trắng nâu a. 1-2-3-4-8-7-6-5 b. 2-1-6-3-4-5-8-7
c. 3-4-2-5-1-6-8-7 d. 6-5-2-3-4-1-8-7 Câu 9. Thứ tự màu của chuẩn B là:
1. xanh lá 2. trắng xanh lá 3. xanh dương 4. trắng xanh dương 5. cam 6. trắng cam 7. nâu 8. trắng nâu a. 1-2-3-4-8-7-6-5 b. 2-1-6-3-4-5-8-7
c. 3-4-2-5-1-6-8-7 d. 6-5-2-3-4-1-8-7
Câu 10.Để biết địa chỉ MAC của các card mạng đƣợc gắn trên máy tính chúng ta sử dụng lệnh nào trong các lệnh sau:
a. Ipconfig b. Ipconfig /al c. Ipconfig /renew d. a và b
107 PHỤ LỤC 7
(Câu hỏi thảo luận giáo án 2)
Câu 1: Byte đầu tiên của một địa chỉ IP có dạng: 11000001. Vậy nó thuộc lớp nào:
a. Lớp D b. Lớp E c. Lớp C d. Lớp A
Câu 2: Byte đầu tiên của một địa chỉ IP có dạng: 11100001. Vậy nó thuộc lớp nào:
a. Lớp B b. Lớp C c. Lớp D d. Lớp E
Câu 3: Địa chỉ IP nào sau đây là hợp lệ:
a. 192.168.1.2 b. 255.255.255.255 c. 230.20.30.40 d. Tất cả các câu trên
Câu 4: Địa chỉ IP nào sau đây là địa chỉ quảng bá cho một mạng bất kỳ:
a. 172.16.1.255 b. 255.255.255.255 c. 230.20.30.255 d. Tất cả các câu trên
Câu 5: Địa chỉ 19.219.255.255 là địa chỉ gì?
a. Broadcast lớp B b. Broadcast lớp A c. Host lớp A d. Host lớp B
Câu 6: Lớp B đƣợc phép mƣợn tối đa bao nhiêu bit cho subnet :
a. 8 b. 6 c. 14 d. 2
Câu 7: Byte đầu tiên của một địa chỉ IP có dạng : 00000001. Vậy nó thuộc lớp nào:
a. Lớp A b. Lớp C c. Lớp B d. Lớp D
108
Câu 8: Một mạng con lớp A mƣợn 5 bit để chia subnet thì SM sẽ là : a. 255.248.0.0
b. 255.255.255.1 c. 255.255.255.248 d. 255.255.255.128
Câu 9: Một mạng con lớp A mƣợn 7 bit để chia subnet thì SM sẽ là : a. 255.255.254.192
b. 255.254.0.0 c. 255.248.0.0 d. 255.255.255.254
Câu 10: Một mạng con lớp A cần chứa tối thiểu 255 host sử dụng SM nào sau đây :
a. 255.255.254.0 b. 255.0.0.255 c. 255.255.255.240 d. 255.255.255.192
109 PHỤ LỤC 8
(Câu hỏi thảo luận giáo án 2)
Câu 1. Subnet mask nào sẽ đƣợc gán cho địa chỉ mạng 192.168.32.0 để cung cấp 254 địa chỉ host có giá trị trên một subnet?
a. 255.255.0.0 b. 255.255.255.0 c. 255.255.254.0 d. 255.255.248.0
Câu 2. Địa chỉ broadcast address nào đại diện cho địa chỉ mạng Class C 192.168.32.0 với subnet default?
e. 192.168.0.0 f. 192.168.0.255 g. 192.168.32.0 h. 192.168.32.254 i. 192.168.32.255
Câu 3. Cho địa chỉ mạng 198.128.32.0, thực hiện chia subnet mỗi subnet có 35 host. Subnet mask nào dành cho mạng này?
j. 255.255.250.0 k. 255.255.255.64 l. 255.255.255.192 m. 255.255.254.0 n. 255.255.255.0
Câu 4. Thông số nào cho phép xác định địa chỉ lớp B?
o. Số thập phân của byte đầu tiên có già trị từ 1 đến 127 p. Số thập phân của byte đầu tiên có già trị từ 128 đến 192 q. Số thập phân của byte đầu tiên có già trị từ 128 đến 191 r. Số thập phân của byte đầu tiên có già trị từ 192 đến 223
Câu 5. Một địa chỉ mạng lớp C với subnet default thì ta có tối đa bao nhiêu host?
s. 254 t. 255 u. 256 v. 510 w. 511 x. 512
Câu 6. Cho địa chỉ IP 172.32.65.13 và subnet mask mặc định, Phần nào là địa chỉ mạng của địa chỉ này?
y. 172.32.65.0 z. 172.32.65.32 aa. 172.32.0.0 bb. 172.32.32.0
110
Câu 7. Một công ty nhỏ có một địa chỉ mạng thuộc class C network,.
người ta cần tạo 5 mạng con, mỗi mạng con có ít nhất 20 host. Vậy subnet nào dưới đây được sử dụng cho yêu cầu trên?
cc. 255.255.255.0 dd. 255.255.255.192 ee. 255.255.255.224 ff. 255.255.255.240
Câu 8. Có bao nhiêu bit đƣợc sử dụng cho phần địa chỉ host Class B với Subnet mask default:
gg. 1 hh. 4 ii. 8 jj. 14 kk. 16 ll. 24
Câu 9. Một cong ty XYZ sử dụng địa chỉ mạng 192.168.4.0 và sử dụng subnet mask là 255.255.255.224 để tạo mạng con. Vậy số mạng con và số địa chỉ IP host trên mỗi mạng con là bao nhiêu.
mm. 6 mạng con, 32 địa chỉ ip host nn. 8 mạng con, 30 địa chỉ ip host oo. 6 mạng con, 30 địa chỉ ip host pp. 16 mạng con, 32 địa chỉ ip host
Câu 10. Cho địa chỉ IP host 198.101.6.55/28. Địa chỉ mạng và địa chỉ broadcast đƣợc sử dụng cho địa chỉ này ? (Chọn 2 câu)
qq. 198.101.6.0 rr. 198.101.6.32 ss. 198.101.6.48 tt. 198.101.6.57 uu. 198.101.6.63 vv. 198.101.6.255
111 PHỤ LỤC 9
(Câu hỏi thảo luận giáo án 2)
Câu 1. Có bao nhiêu mang con lớp C nếu sử dụng subnet mask là 255.255.255.224?
ww. 1 xx. 2 yy. 3 zz. 4 aaa. 5 bbb. 8
Câu 2 . Có tối đa bao nhiêu mạng con nếu bạn mƣợn 4 bit của phần host để chia mạng con.
ccc. 8 ddd. 16 eee. 32 fff. 16 ggg. 14
Câu 3. Ví dụ nào sau đây là địa chỉ broadcast của một địa chỉ mạng lớp C?
hhh. 190.12.253.255 iii. 190.44.255.255 jjj. 221.218.253.255 kkk. 129.219.145.255
Câu 4. Số bit lớn nhất có thể mƣợn từ phần bit host để chia mạng con trong lớp C là bao nhiêu.?
lll. 2
mmm. 4
nnn. 6 ooo. 8
Câu 5. Giá trị thập phân của địa chỉ IP biểu diễn dưới dạng nhị phân 11001101.11111111.10101010.11001101 là gì?
ppp. 205.255.170.205 qqq. 109.255.170.109 rrr. 205.127.200.205 sss. 109.127.200.109
Câu 6. Lớp nào cho phép mƣợn 15 bit để chia mạng con( subnet)?
ttt. Class A uuu. Class B vvv. Class C
www. Không có lớp nào cho phép mƣợn 15 bit để chia mạng con.
112
Câu 7. Những địa chỉ nào xuất hiện trên phần header của gói tin IP?
xxx. địa chỉ nguồn yyy. địa chỉ đích
zzz. địa chỉ nguồn và địa chỉ đích
aaaa. Không có địa chỉ nào trong phần header của gói dữ liệu IP Câu 8. Hai địa chỉ host nào sau đây cùng đường mạng với địa chỉ này 192.168.15.19/28? (chọn hai câu)
a. 192.168.15.17 b. 192.168.15.14 c. 192.168.15.29 d. 192.168.15.16 e. 192.168.15.31
Câu 9. Có bao nhiêu mạng con và bao nhiêu host trên mỗi mạng con nếu bạn áp dụng subnet /27 cho địa chỉ mạng 210.10.2.0?
a. 30 networks and 6 hosts.
b. 8 networks and 30 hosts.
c. 6 networks and 32 hosts.
d. 32 networks and 18 hosts.
Câu 10. Địa chỉ ip host IP 201.100.5.68/28 này thuộc mạng con nào sau đây?
a. 201.100.5.0 b. 201.100.5.32 c. 201.100.5.64 d. 201.100.5.65 e. 201.100.5.31 f. 201.100.5.1
113
PHỤ LỤC 10
(Câu hỏi thảo luận giáo án 2) Câu 1. Ví dụ nào dưới đây là một địa chỉ của một host?
A.172.31.128.255./18 B.255.255.255.255 C.192.168.24.59/30 D.FFFF.FFFF.FFFF E.224.1.5.2
F.tất cà đều đúng
Câu 2. cho địa chỉ host 172.16.210.0/22. Địa chỉ này thuộc subnet nào dưới đây?
A.172.16.42.0 B.172.16.107.0 C.172.16.208.0 D.172.16.252.0 E.172.16.254.0
F.không có câu nào đúng
Câu 3. Subnet cho địa chỉ host 201.100.5.68/28 là gì?
A.201.100.5.0 B.201.100.5.32 C.201.100.5.64 D.201.100.5.65 E.201.100.5.31 F.201.100.5.1
Câu 4. Mạng trong công ty của bạn có đại chỉ Class B 172.12.0.0. Bạn cần 459 host trên mạng con. Vậy subnet mask bạn sẽ sử dụng?
A.255.255.0.0 B.255.255.128.0 C.255.255.224.0 D.255.255.254.0