3.1. Xác định khối l−ợng riêng.
3.1.1. Thiết bị dụng cụ.
- Bình khối l−ợng riêng xi măng (hình 17 tr. 65) - PhÔu thuû tinh
- Tủ sấy có điều chỉnh nhiệt độ.
- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,0 1 g.
- B×nh hót Èm Φ 200mm.
- Dầu hoả.
- ChËu n−íc 3.1.2. Nguyên tắc
Khối l−ợng riêng của xi măng đ−ợc xác định bằng tỷ số của khối l−ợng xi măng chia cho thể tích của nó (đúng bằng thể tích dầu hoả bị xi măng chiếm chỗ trơng bình khối l−ợng riêng).
Giá trị đ−ợc tính chính xác đến 0,0 1g/cm2. 3.1.3. Tiến hành thử
Tráng dầu hoả hoặc sấy khô bình khối l−ợng riêng:
Đặt bình vào chậu nước có nhiệt độ 270C … 20C sao cho phần chia độ của b×nh ngËp trong n−íc.
Rót dầu hoả đến vạch số không (0) hoặc vạch bất kỳ ở phần dưới bầu bình của bình. Sau khoảng 10 phút, nhấc bình ra khỏi chậu nước, đặt trên mặt phẳng ngang tầm mắt. Đọc mức dầu trong bình tại mặt cong bên d−ới của mặt dầu và ghi kết quả là V 1.
B−íc 2
Cân 65g xi măng đến 0,0 1g (xi măng đã đ−ợc sấy khô trong 2 giờ ở nhiệt
độ 105 ữ 1 100C và đã để nguội trong bình hút ẩm tới nhịêt độ phòng thí nghiệm), lau sạch dầu bám ở cổ bình.
Dùng thìa con xúc xi măng đã cân đổ vào bình từ từ qua phễu thuỷ tinh.
Dầu hoả trong bình sẽ dâng lên do xi măng chiếm chỗ.
Đậy chặt nút bình và lắc trong 10 phút (thỉnh thoảng dừng lại mở nắp bình) để không khí trong xi măng thoát ra hết. Sau đó lại đặt bình đã mở nút vào chậu nước để nhiệt độ của bình bằng nhiệt độ của nước.
Sau 10 phút nhấc bình ra khỏi nước, đặt trên mặt phẳng ngang tầm mắt,
đọc mức dầu trong bình và ghi kết quả là V2.
Chú ý: khi rót xi măng vào bình phải cẩn thận, không để xi măng rơi ra ngoài. Khi lắc bình phải đóng chặt nút để dầu không bị thấm ra ngoài.
3.1.4. Tính kết quả.
Khối l−ợng riêng của xi măng (ρx) đ−ợc tính chính xác đến 0,0 1g/cm3 theo công thức:
ρx = ( / 3)
1 2
cm v g
g V V
g =
−
Trong đó
g: Khối l−ợng xi măng thí nghiệm, tính bằng gam.
V: Thể tích dầu bị xi măng chiếm chỗ, tính bằng cm3.
Khối l−ợng riêng của xi măng là trung bình cộng kết quả hai lần thử nghiệm không chênh lệch nhau quá 0,02g/cm3.
Ví dụ: Khối l−ợng xi măng thí nghiệm là 65g.
- Lần thí nghiệm thứ nhất: Mức đầu trong bình là V 1= 0,2cm3. Mức đầu sau khi có xi măng là V2= 20,8cm3. Khối l−ợng riêng của xi măng thí nghiệm là:
ρx = 3,1553( / )
) )(
2 , 0 8 , 20 (
) (
65 3
3 1
2
cm cm g
g V
V
g =
= −
−
- Lần thứ nghiệm thứ hai: V 1= 0,4cm3; V2= 20,9cm3.
ρx2 = 3,1707( / )
) )(
4 , 0 9 , 20 (
) (
65 3
3 1
2
cm cm g
g V
V
g =
= −
−
Kết quả khối l−ợng riêng của xi măng là:
ρx = 1/2 (ρx 1+ρx2) = 3, 163g/cm3. Làm tròn 2 chữ số sau dấu phẩy: px = 3, 17 g/cm3.
3.2. Xác định khối l−ợng thể tích.
3.2.1. Thiết bị, dụng cụ.
- Phễu tiêu chuẩn (hình 20)
- ống đong kim loại dung tích 1000cm3.
- Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,0 1g.
- Tủ sấy có điều chỉnh nhiệt độ.
- Th−ớc lá bằng thép
Hình 20: Phễu tiêu chuẩn
3.2.2. Nguyên tắc
Khối l−ợng thể tích của xi măng đ−ợc xác định bằng cách cho bột xi măng chảy qua phễu tiêu chuẩn xuống ống đong nh− hình 20, sau đó cân l−ợng xi măng trong ống. Khối l−ợng thể tích của xi măng đ−ợc tính bằng tỷ số của khối l−ợng xi măng trong ống chia cho thể tích của ống đong. Giá trị đ−ợc tính chính xác đến 10 kg/m3 (0,0 1g/cm3).
3.2.3. Tiến hành thử
ống đong kim loại được sấy khô và xác định trọng lượng trước khi thử nghiệm.
Xi măng đã sấy khô 2 giờ ở nhiệt độ 105 ữ 1 100C và để nguội đến nhiệt
độ phòng thí nghiệm.
Đặt ống đong d−ới phễu tiêu chuẩn cách van phễu 50mm. Đổ xi măng vào phễu và mở van phễu để xi măng chảy xuống ống đong đến đầy có ngọn. Dùng thước lá sẻ đôi chóp xi măng trên miệng ống rồi gạt sang hai bên đến ngang bằng miệng ống.
Cân ống đựng xi măng rồi trừ đi khối l−ợng ống ban đầu sẽ đ−ợc khối l−ợng của xi măng có trong ống.
Chú ý: Khi mở van phễu phải mở hết cỡ và khi gạt phân xi măng trên miệng ống đong không làm cho xi măng bị lên xuống.
3.2.4. Tính kết quả.
Khối l−ợng thể tích của xi măng tính bằng kg/m3 chính xác tới 10 kg/m3 theo công thức.
ρvx =
v m (kg/m3
)
Trong đó:
M – là khối l−ợng xi măng có trong ống đong, tính bằng kg.
V- là thể tích ống đong, tính bằng m3.
Kết quả khối l−ợng thể tích của xi măng là giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử.