Chẹn động mạch chủ bụng

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM SẢN KHOA 8 trường đại học Y có đáp án edited by DL (Trang 766 - 780)

CHỬA NGOÀI TỬ CUNG

C. Chẹn động mạch chủ bụng

Xoa bóp tử cung qua thành bụng.

Ép tử cung bằng phối hợp tay trong âm đạo và tay ngoài thành bụng.

@ Truyền máu.}

::SAN_Y4_338::

Phòng băng huyết sau đẻ bằng các cách sau, Ngoại trừ:{

Đảm bảo tử cung sạch.

Kích thích cho tử cung co bóp.

Tiêm oxytocin.

@ Tiêm oxytocin và ergotin ngay sau khi sổ thai.}

::SAN_Y4_339::

Nguyên nhân gây đờ tử cung do:{

@ Chuyển dạ kéo dài.

Tử cung có sẹo mổ cũ.

Thai non tháng.

Ngôi bất thường.}

::SAN_Y4_340::

Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên nhân gây đờ tử cung:{

Con dạ đẻ nhiều lần.

Những cuộc đẻ có nhiễm khuẩn.

Tử cung bị căng quá mức.

@ Ngôi thai bất thường.}

::SAN_Y4_341::

Triệu chứng nào sau đây không gặp trong đờ tử cung:{

Tử cung nhão.

@ Tử cung co hồi tốt nhưng máu vẫn chảy.

Không thành lập cầu an toàn.

Máu chảy từ âm đạo đỏ sẫm lẫn cục.}

::SAN_Y4_342::

Xử trí đờ tử cung như sau là đúng, ngoại trừ:{

Phải khẩn trương.

Phục hồi chức năng co bóp của tử cung.

Hồi sức tích cực.

@ Mổ cắt tử cung ngay khi thấy chảy máu sau đẻ dù ít hoặc nhiều.}

::SAN_Y4_343::

Rau cài răng lược là:{

Rau bám rộng, lan xuống vào đoạn dưới tử cung.

Rau bám đáy tử cung mà sau đẻ phải bóc rau.

@ Rau bám vào lớp cơ tử cung.

Toàn bộ bánh rau bám vào đoạn dưới tử cung.}

::SAN_Y4_344::

Triệu chứng của rau cài răng lược toàn phần:{

@ Sau khi thai sổ > 1 giờ, rau vẫn không bong, chảy máu ít.

Sau khi thai sổ > 1 giờ, rau vẫn không bong, chảy máu nhiều.

Đưa tay vào buồng tử cung có thể bóc được toàn bộ báng rau.

Sau sổ thai, rau không bong, tử cung không tạo thành khối an toàn.}

::SAN_Y4_345::

Chẩn đoán chắc chắn là rau cài răng lược dựa vào:{

Máu âm đạo chảy ra ngày càng nhiều.

Sau khi thai sổ > 1 giờ mà rau chưa bong.

Tử cung co hồi kém.

@ Bóc rau nhân tạo thấy 1 phần hoặc toàn bộ bánh rau không thể bóc được.}

::SAN_Y4_346::

Nguyên nhân ít gặp gây rách tầng sinh môn và cổ tử cung:{

Tầng sinh môn hẹp và rắn chắc.

Tầng sinh môn bị phù nề.

Ngôi thai bất thường.

@ Chuyển dạ ở người con rạ.}

::SAN_Y4_347::

Xử trí rách tầng sinh môn và cổ tử cung:{

Khâu phục hồi ngay sau khi rau sổ.

@ Khâu phục hồi sau khi đã chắc chắn buồng tử cung sạch.

Nếu tầng sinh môn rách ít, không chảy máu thì không cần khâu.

Cổ tử cung rách, không chảy máu thì không cần khâu.}

::SAN_Y4_348::

Cách đề phòng chảy máu sau đẻ tại y tế tuyến cơ sở là:{

Không cần dùng biểu đồ chuyển dạ vì không có tác dụng.

@ Chuyển tuyến chuyên khoa tất cả những trường hợp con dạ đẻ nhiều lần.

Kiểm soát tử cung tất cả mọi trường hợp.

Rút ngắn giai đoạn chuyển dạ bằng cách bấm ối truyền oxytoxin.}

152. Trường thứ bảy:

1. Xuất huyết muộn trong giai đoạn hậu sản thường do :

A) Đờ tử cung B) Sót nhau

C) Rách âm đạo D) Rối loạn đông máu

2. Bệnh lý nào sau đây không phải là biến chứng trực tiếp của băng huyết sau sanh:

A) hội chứng Sheehan B) hội chứng Levanthal

C) nhiễm trùng hậu sản D) suy thận

3. Nguyên nhân thường gặp nhất ở sản phụ lớn tuổi đa sản bị băng huyết:

A) rách đường sinh dục dưới B) sót nhau, sót màng nhau

C) đờ tử cung D) nhau tiền đạo trung tâm hoàn toàn 4. Một sản phụ bị xuất huyết hậu sản, nguyên nhân nào sau đây ít nghỉ đến nhất:

A) sót nhau, màng nhau B) tử cung co hồi kém

C) nội mạc tử cung tái tạo kém D) tử cung bị viêm nhiễm

5. Một sản phụ tiền sử sanh lần trước bị băng huyết nặng, lần sanh đó không có sữa, sau

đó vú teo dần, cho đến nay đã được 2 năm không có kinh, bộ phận sinh dục khô teo và giảm tình dục. Hiện tại thử HCG âm tính. Bạn nghĩ đến hội chứng nào sau đây:

A) Tuner B) Sheehan

C) Mayer - Rokitansky - Krester D) tinh hoàn nữ hóa

6. Những trường hợp tăng huyết sau sanh nào sau đây là khó khăn trong kiểm soát bệnh lý hơn cả:

A) đờ tử cung B) rách cổ tử cung

C) rách TSM, âm đạo D) rối loạn đông máu 7. Sau khi sanh để theo dõi có bị băng huyết sau sanh hay không, nên để sản phụ nằm tại phòng sanh trong thời gian:

A) 10 - 30 phút B) 40 - 60 phút

C) 60 - 120 phút D) 120 - 240 phút 8. Cơ chế cầm máu quan trọng nhất trong xuất huyết sau sanh là:

A) tăng các yếu tố đông máu khi có thai B) co thắt các bó cơ đan của tử cung

C) giảm rõ rệt áp lực máu ở các tiểu động mạch tử cung D) ức chế phân hủy Fibrin

9. Nghĩ đến nguyên nhân nào sau đây nếu sau khi sổ nhau nắn thấy tử cung co tốt nhưng máu âm đạo ra nhiều :

A) sót nhau, sót màng B) còn bánh nhau phụ

C) chấn thương đường sinh dục D) đờ tử cung 10. Xuất huyết sau sanh không đáp ứng với Oxytocine và xoa tử cung, thường là do:

A) rách âm đạo B) sót rau

C) đờ tử cung D) bệnh rối loạn đông máu

11.Băng huyết sau sanh được định nghĩa là:

A) Máu mất từ nơi nhau bám > 500g trong vòng 2 giờ đầu sau sổ nhau B) Mất máu > 500g, bất kể nguồn gốc chảy từ đâu

C) Mất máu > 500g trong vòng 24 giờ đầu sau sanh D) Ra máu nhiều sau sổ thai, ảnh hưởng đến tổng trạng sản phụ.

12. Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ gây đờ tử cung sau sanh:

A) Sanh non B) Chuyển dạ kéo dài

C) Nhiễm trùng ối D) Suy nhược cơ thể của sản phụ 13. Nguyên nhân của chảy máu ngay sau đẻ hay gặp nhất là:

A) Sót nhau. B) Rách cổ tử cung C) Đờ tử cung D) Rách âm đạo 14. Chảy máu sau đẻ là chảy máu là chảy máu trong vòng mấy giờ sau sanh:

A) 2 B) 6 C) 12 D) 24

15. Trong trường hợp chảy máu sau đẻ, can thiệp gì sau đây phải tiến hành sớm nhất:

A) Kiểm soát tử cung B) Kiểm tra phần mềm bằng Valve C) Mổ cắt tử cung bán phần D) Can thiệp về mặt hồi sức cấp cứu

16. Phương pháp nào sau đây cho phép chẩn đoán sớm chảy máu sau đẻ:

A) Theo dõi mạch 15 phút một lần trong vòng 2 tiếng

B) Sờ và ấn đáy tử cung 15 phút một lần trong vòng 2 tiếng C) Theo dõi huyết áp 15 phút một lần trong vòng 2 tiếng

D) Theo dõi số lượng máu chảy ra ngoài nhiều trong vòng 2 tiếng

17. Trong những dấu hiệu nào sau đây, dấu hiệu nào không đặc trưng cho rối loạn đông máu của chảy máu sau đẻ:

A) Chảy máu không đông B) Cục máu đông nhỏ tan nhanh C) Chảy máu đỏ liên tục D) Chảy ít máu đen

18. Cách thức nào sau đây là không đúng để đề phòng băng huyết sau sanh:

A) Tránh chuyển dạ kéo dài B) Tránh giục sanh lâu

C) Chỉ cho sản phụ rặn khi cổ tử cung đã mở trọn D) Nên bóc nhau nhân tạo sớm

19. Biến chứng muộn của băng huyết sau sanh không thể là:

A) Suy thận B) Hội chứng Sheehan

C) Nhiễm trùng hậu sản D) Hội chứng Tuner 20. Nguyên nhân gây băng huyết sau sanh nào sau đây bắt buộc có chỉ định mổ cắt tử cung:

A) Đờ tử cung B) Rách cổ tử cung C) Sót nhau

D) Nhau cài răng lược

ĐÁP ÁN: 1:B, 2:B, 3:C, 4:C, 5:B, 6:D, 7:C, 8:B, 9:D, 10:A, 11:C, 12:A, 13:C, 14:D, 15:D, 16:B, 17:D, 18:D, 19:D, 20:D

153. Trường thứ tám:

Bài số: 83

Tên bài: Ối vỡ non, ối vỡ sớm

Hướng dẫn sử dụng tập trắc nghiệm:

Tập trắc nghiệm này là là tổng hợp từ các đề thi, bộ câu hỏi Sản khoa từ nhiều trường đại học Y Dược trên cả nước với quá trình biên soạn cũng như chỉnh sửa để tạo sự tiện lợi cho các bạn sinh viên.

Những điểm mới trong tập trắc nghiệm này:

- 1 tập duy nhất, không có sự cắt xén. Ngoài ra mình cũng có chia ra thành nhiều file nhỏ theo từng bài.

- Các đáp án được đánh đầy đủ, không còn sự bất tiện cho người đọc.

- Để xóa đáp án các bạn bấm Replace trong word và thay thế toàn bộ @ với khoảng trắng.

Hy vọng các bạn sẽ có sự trải nghiệm tốt nhất.

Tài liệu này được tổng hợp miễn phí, để như một lời cảm ơn đối với người tổng hợp mong các bạn dành 5 phút để giúp tôi đăng ký 1 tài khoản hoàn chỉnh tại trang web Vinaresearch với link kèm theo: https://vinaresearch.net/public/register/register/refUserName/47219

Đây là trang web làm khảo sát kiếm tiền online, nó giúp tôi có thêm thu nhập trong cuộc sống.

Nếu các bạn đăng ký tôi sẽ có thêm 1000d trong tài khoản. Nếu muốn các bạn có thể tiếp tục sử dụng trang web này để kiếm tiền cho chính bản thân.

Xin cám ơn các bạn rất nhiều, mong các bạn có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi.

Trường thứ nhất:

1. Chọn một câu sai về nguyên nhân có thể có của vỡ ối non:

a) Đa ối.

b) Hở eo tử cung.

c) Viêm màng ối.

d) Nhau tiền đạo trung tâm.@

e) Ngôi thai bất thường.

2. Về ối vỡ non, chọn một câu đúng sau đây:

a) Thời gian từ lúc ối vỡ cho đến khi bắt đầu có chuyển dạ càng ngắn nếu thai kỳ càng non tháng.

b) Một bước không thể thiếu để chẩn đoán ối vỡ là phải khám mỏ vịt.@

c) Nếu khám âm đạo thấy còn màng ối, có thể loại trừ chẩn đoán ối vỡ.

d) ối vỡ non chỉ ảnh hưởng đến tiên lượng con, không ảnh hưởng đến tiên lượng mẹ.

e) Nghĩ đến ối vỡ khi pH dịch túi cùng sau từ 4,5 - 5,5.

3. Một trong những phương pháp sau đây không dùng để chẩn đoán ối vỡ:

a) Soi buồng ối.

b) Chứng nghiệm kết tinh lá dương xỉ.

c) Chứng nghiệm Nitrazine.

d) Khảo sát độ dai của dịch nhầy cổ tử cung.@

e) Đặt băng vệ sinh sạch và khô theo dõi.

4. Về xử trí ối vỡ non, chọn một câu đúng dưới đây:

a) Tất cả trường hợp ối vỡ non đều phải được giục sanh.

b) Cho kháng sinh ngừa nhiễm trùng, chờ chuyển dạ tự nhiên.

c) Có thể dùng corticoide trong trường hợp thai còn non tháng với mục đích giúp phổi thai trưởng thành sớm.@

d) Nếu thai còn non tháng có thể bơm dung dịch sinh lý vào buồng ối giúp thai tiếp tục phát triển.

e) Tất cả mọi trường hợp ối vỡ non không vào chuyển dạ tự nhiên sau 12 giờ đều phải mổ lấy thai.

5. ối vỡ non được định nghĩa chính xác là ối vỡ ở một thời điểm:

a) Trước giai đoạn thai có thể sống được.

b) Trước giai đoạn 2 của quá trình chuyển dạ.

c) Trước tuần lễ thứ 32 của thai kỳ.

d) Trước khi khởi đầu chuyển dạ.@

e) Trước tuần lễ thứ 38 của thai kỳ.

6. Test dương xỉ dương tính trong nước ối là do trong nước ối có:

a) Bilirubine.

b) Créatinine.

c) Tế bào cam.

d) Cả 3 câu a, b, c đều sai.@

e) Cả 3 câu a, b, c đều đúng.

7. Dấu hiệu cận lâm sàng nào sau đây cho phép nghĩ đến ối vỡ:

a) Dịch túi cùng sau có pH # 5.

b) Giấy thử Nitrazine cho màu vàng cam.

c) Không có hiện tượng kết tinh hình là dương xỉ với mẫu phết từ dịch túi cùng sau.

d) Có nhiều bạch cầu trên mẫu phết từ dịch túi cùng sau.

e) Không có câu nào trên đây đúng.@

8. Nguyên nhân gây ối vỡ non là:

a) Khung chậu hẹp.

b) Hở eo tử cung.

c) Viêm màng ối.

d) Chỉ có b và c đúng.

e) Cả 3 câu a, b và c đều đúng.@

9. Về trắc nghiệm Nitrazine, chọn một câu đúng sau đây:

a) Nếu dương tính, có thể khẳng định ối đã vỡ.

b) Dương tính khi pH của dịch thử = 5,5 – 6.

c) Dương tính khi giấy thử đổi màu từ xanh mạ sang vàng cam.

d) Kết quả có thể bị sai lệch nếu trong âm đạo có lẫn nước tiểu hoặc lẫn máu.@

e) Tất cả các câu trên đều đúng.

10. Dấu hiệu nào sau đây có giá trị nhất để chẩn đoán ối vỡ nếu sau khi khám mỏ vịt không thấy có nước ối đọng trong âm đạo ?

a) Sản phụ có sốt.

b) Khám âm đạo qua lỗ cổ tử cung không sờ thấy màng ối.

c) Siêu âm thấy lượng nước ối ít.

d) Bề cao tử cung nhỏ lại so với lần khám trước.

e) Đặt băng vệ sinh theo dõi thấy thấm ướt liên tục.@

Đáp án

1d 2b 3d 4c 5d 6d 7e 8e 9d 10e

154. Trường thứ hai:

1. Ối vỡ non là ối vỡ khi...(A)...và ối vỡ sớm là ối vỡ khi ...(B)...

2. Chẩn đoán xác định ối vỡ non dựa vào:

A...

B...

3. Xử trí ối vỡ non ở tuyến xã là:

A...

B...

C...

Phân biệt đúng / sai các câu từ 4- 12 bằng cách đánh dấu ( vào ô thích hợp

Đ S

4. Ối vỡ non là ối vỡ khi bắt đầu chuyển dạ 5. Nước ối có pH kiềm

6. Viêm âm đạo- cổ tử cung dễ dẫn đến ối vỡ non 7.Ối vỡ non thường gây nhiễm khuẩn ối

8. Ối vỡ non thường xảy ra ở người bị hở eo cổ tử cung 9. Khi gặp ối vỡ non vừa xẫy ra mà thai đủ tháng thì ta nên chờ cuộc chuyển dạ tiến triển tự nhiên

10. Người ta thường dùng corticoides để kích thích phổi trưỡng thành trong ối vỡ non mà thai còn non tháng ( thai dưới 35 tuần)

11. Ối vỡ non làm tăng tỷ lệ tử vong chu sinh

12. Trong ối vỡ non không nên dùng kháng sinh vì sợ thai bị ảnh hưởng

Câu hỏi chọn lựa:

13. Tỷ lệ ối vỡ non vào khoảng:

13 A. Dưới 5%

14 B. Từ 7- 10%

15 C. 15- 20 %

16 D. 20- 25%

17 E. Trên 25%

14.Các nguyên nhân thường gây ối vỡ non vỡ sớm, ngoại trừ 18 A. Hở eo tử cung

19 B. Rau bám thấp 20 C. Rau bong non 21 D. Đa thai 22 E.Đẻ non

15. Chẩn đoán ối vỡ non gồm:

A. Ra nước đột ngột âm đạo B. Siêm âm cạn ối

C. Soi ối

D. A,B,C đều đúng E. A, C đúng

16. ỐI vỡ non sẽ dẫn đến chuyển dạ trong một thời gian ngắn, nếu thai đã đủ tháng thì tỷ lệ này là:

A. 50%

B. 65%

C. 70%

D. 80%

E. 90%

17. Dấu chứng nào sau đây không nằm trong nhiễm trùng ối:

A.Sốt B. BC tăng

C. Tử cung co cứng D.Tim thai suy

E. Dịch âm đạo có mùi

18. Xét nghiệm dịch pH trong âm đạo trong trường hợp ối vỡ non có thể sai do:

A. Âm đạo đang bị viêm nhiễm B. Tinh dịch trong âm đạo C. Són tiểu

D. A,B, đúng E. A,B,C đều đúng

19. Khi gặp một trường hợp ối vỡ non mà thai chưa đủ tháng, ở tuyến dưới cần phải làm : A.Cho kháng sinh và theo dõi

B. Tư vấn, có thể nằm ở nhà đợi chuyển dạ C. Cho kháng sinh, tư vấn, nằm theoi dõi tại trạm D.Tư vấn, cho kháng sinh và chuyển lên tuyến trên E. Cho kháng sinh, khởi phát chuyển dạ

20. Đánh giá ối vỡ non:

A. Đánh giá tuổi thai một cách cẩn thận B. Đánh giá xem có nhiễm khuẩn ối không C. Khảo sát lại siêu âm thai và ối

D. Theo dõi tim thai trên CTG E. Cả A, B, C, D đều đúng

ĐÁP ÁN

Câu 1: A. Chưa có dấu hiệu chuyển dạ, B. Đã có dấu hiệu chuyển dạ nhưng cổ tử cung chưa mở hết

2. A. Ra nước đột ngột ở âm đạo

B. Chứng nghiệm Nitrazin (+)( dịch ối có pH kiềm) 3. A. Tư vấn, B. Cho kháng sinh, C .Chuyển lên tuyến trên Câu hỏi Đ/ S: 4S, 5Đ, 6Đ, 7Đ, 8Đ, 9Đ, 10Đ, 11Đ, 12S.

Câu chọn lựa: 13B,14C, 15E, 16E,17C,18D ,19D, 20E

155. Trường thứ ba:

I. Câu hỏi mức độ nhớ lại

1. Chọn một câu sai về nguyên nhân của vỡ ối non:

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM SẢN KHOA 8 trường đại học Y có đáp án edited by DL (Trang 766 - 780)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(781 trang)
w