CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BƠM VUỐT
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THỬ NGHIỆM
4.1.1 Khối nguồn.
Hình 4. 1 Mạch nguồn với đầu ra 5V và 3,3V
Mạch nguồn với điện áp đầu vào 12V, cho ra 2 mức điện áp ra là 5V và 3,3V ổn định.
4.1.2. Khối điều khiển động cơ bước
Hình 4.2 Khối điều khiển tốc độ động cơ bước
Khối điều khiển động cơ bước hoạt động ổn định, tốc độ động cơ tăng giảm theo sự
4.1.3 Khối xử lý trung tâm.
Hình 4.3 Khối xử lý trung tâm MSP430
Khối xử lý trung tâm sử dụng IC MSP430 hoạt động ổn định, không sinh nhiệt trong suốt quá trình hoạt động.
Trên bảng mạch có thiết kế thêm một số vị trí cắm dự phòng cho phát triển hệ thống kiểm soát nhiệt lượng và hệ thống phát hiện bọt khí trong tương lai.
4.1.4 Khối hiển thị.
Hình 4.4 Khối hiển thị
Khối hiển thị hoạt động ổn định, có các đèn LED báo trạng thái nguồn và báo lỗi khi động cơ không hoạt động.
4.2 Đánh giá thử nghiệm.
Sau khi tiến hành chạy thử không bệnh nhân một thời gian nhất định, mạch điều khiển tốc độ bơm vuốt đã đƣợc ứng dụng để sử dụng hỗ trợ truyền dịch cho bệnh nhân tại Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 7 năm 2014 đến nay.
Thiết bị được đánh giá hoạt động ổn định, lưu lượng truyền dịch đạt chính xác theo cài đặt. Ngoài ra thiết bị còn đƣợc sử dụng trên phòng mổ Gan - Mật để sử dụng vào mục đích bơm dòng nước liên tục trong mổ nội soi tán sỏi ngược dòng một thủ thuật của phẫu thuật gan - mật.
Thiết bị nhỏ gọn, các linh kiện thay thế có sẵn nên dễ dàng sửa chữa thay thế linh kiện khi có hỏng hóc.
Thiết bị có khả năng ứng dụng vào nhiều thủ thuật điều trị khác nhau nhƣ thay thế động cơ thận - lọc máu, máy truyền dịch, v.v...
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Hiện nay, nhu cầu nâng cao chất lƣợng điều trị bệnh ngày càng đòi hỏi là vấn đề bức thiết, đi đôi với nó là đòi hỏi sự phát triển của khoa học kỹ thuật áp dụng vào lĩnh vực y tế. Vấn đề này đặt ra đòi hỏi phải luôn có những nguồn kinh phí lớn để đầu tƣ trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển lĩnh vực trang thiết bị y tế phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh. Đây thực sự là một thách thức đối với các bệnh viện hiện nay khi nguồn kinh phí còn hạn hẹp trong khi thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài chi phí rất cao, chính vì thế việc nghiên cứu và ứng dụng thiết bị y tế trong nước là rất bức thiết. Điều này góp phần làm giảm sự phụ thuộc công nghệ vào nước ngoài, chủ động trong việc đầu tƣ và đặc biệt là tiết kiệm chi phí rất lớn cho các bệnh viện.
Kết quả đạt đƣợc của đề tài:
Khái quát đƣợc chức năng và cấu tạo của bơm vuốt, từ đó nêu ra đƣợc các ƣu điểm của bơm vuốt, khả năng ứng dụng trong lĩnh vực y tế.
Thiết kế đƣợc module điều khiển tốc độ bơm vuốt.
Lập trình chương trình điều khiển cho vi xử lý trung tâm và bộ điều khiển tốc độ động cơ.
Thiết kế mô hình các khối trong mạch điều khiển bơm vuốt, từ đó xây dựng bản thiết kế chi tiết các khối chức năng trong mạch điều khiển và chế tạo thành công mạch điều khiển bơm vuốt.
Mạch điều khiển đã đƣợc ứng dụng và chạy ổn định trong thực tế. Đạt yêu cầu của bác sĩ điều trị.
Hướng phát triển của đề tài:
Mở rộng xây dựng thêm giao diện các khối phát hiện bọt khí nhƣ một bộ phận cảm biến để điều khiển bơm vuốt.
Mở rộng xây dựng thêm giao diện kiểm kiểm soát nhiệt độ để có thể áp dụng bảng mạch cho truyền dịch các loại dung dịch yêu cầu về nhiệt độ trước khi truyền vào cơ thể.
Xây dựng khả năng giao tiếp điều khiển bằng điện thoại ứng dụng công nghệ không dây.