Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
TEXT 2 SUSTAINABLE USE OF WATER RESOURCES
Presently the definition most often used of sustainable development is:
the ability of the present generation to utilise its natural resources without putting at risk the ability of future generation to do likewise.
W ater resources development that is not sustainable is ill-planned. In many parts of the world, fresh water resources are scare and to a large extent finite. Although surface water may be considered a renewable resources, it only constitutes 1.5% of all terrestrial fresh water resources;
the vast majority is ground water (98.5%). Consequently, there are numerous ways to jeopardise the future use of water, either by overexploitation (mining) of resources or by destroying resources for future use (e.g. pollution). Besides physical aspects of sustainability there are social, financial and institutional aspects. The following aspects of sustainability are distinguished:
• technical sustainability (balanced demand and supply, no mining)
• financial sustainability (cost recovery)
• social sustainability (stability of population, stability of demand, willingness to “pay”)
• economic sustainability (sustaining economic development or welfare and production)
• institutional sustainability (capacity to plan, manage and operate the system)
• environmental sustainability (no long-term negative or irreversible effects).
The core of sustainable water resources management is the balance between supply and demand of water related goods and services. The Water Resources System (WRS) which consists of the water infrastructure (both natural and manmade) and the administrative infrastructure (institutional frameworks), supplies goods and services to the W ater Users (WU), which are all activities in society that use water,
whether consumptive or not. The WRS only supplies water to the w u on the basis of explicit demands, often expressed in a willingness to pay, not on the basis of forecasts or some vague ideas. A direct and explicit interest from the w u is a condition to guarantee the sustainability of the supply, both in terms of quality and quantity.
In the interaction between WRS and w u , Water Resources Development activities take place. These activities impact on both the state of the Environmental resource base and the resource base of Society within the planning unit (river basin, region or state). At the same time, these activities are only possible if they are supported by and draw upon, on the one hand, the Environment resource base, consisting o f the water resources, the land resources and the ecosystems, and on the other hand, the resources base of Society, consisting of financial resources, human resources and knowledge base.
The water resources manager interferes with the system through two types of actions: supply oriented measures, such as building infrastructure, drilling boreholes, or building dams, and through demand oriented measures to influence demand. The water resources manager is prompted to take actions by triggers from the state of the resource base of Society or the Environmental resource base.
In the past, most of the attention of water managers has been dedicated to supply, the main task being to match the ever increasing demand projections with options for water supply. As a result, in many parts of the world, the most attractive alternatives for the development of water resources infrastructure have already been implemented and in many places it is hard to think of feasible alternatives for a further increase of the supply. When put against the sharp increase in water demand, which is occurring and expected to increase even more during the coming decades, the problem of water shortage takes dramatic proportions. In short, a further growth of demand is no longer sustainable and increase the problems to be solved by future generation.
As a consequence, leading water resources managers believe that further development should be based on the principle that water is finite,
and consequently that the attention should be shifted from managing the supply to influencing the demand. Demand Management is defined as : The development and implementation of strategies aimed at influencing demand, so as to achieve efficient and sustainable use of a scare resource.
SỬ DỤNG BỂN VỮNG NGUỔN TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hiện nay khái niệm về phát triển bền vững thường được hiểu là : thế hệ ngày nay sử dụng nguồn tài nguyên nước hiện có sẽ không gây ra những rủi ro cho thế hệ mai sau.
Quy hoạch kém dẫn đến phát triển tài nguyên nước không bền vững.
Trên thế giới, nhiều vùng đất rộng lớn nhưng lại có rất ít tài nguyên nưóc ngọt. Mặc dầu nước mặt được coi là nguồn tài nguyên có thể tái tạo được nhưng chỉ chiếm 1,5% tài nguyên nưóc ngọt trên đất liền; trong khi đó sô' lượng lớn lại là nguồn nước ngầm (chiếm 98,5%). Như vậy, sẽ có nhiều các tác động xấu đến việc sử dụng nước trong tương lai, ví dụ như khai thác quá mức (khai thác mỏ) hoặc phá hoại các nguồn tài nguyên tương lai (ví dụ như gây ô nhiễm). Ngoài các khía cạnh bền vững về cơ sở vật chất còn có bền vững về xã hội, tài chính và thể chế. Các khía cạnh bền vững bao gồm:
• bền vững về kỹ thuật (cân bằng cung và cầu, cân bằng giữa lượng bổ sung và lượng khai thác nước ngầm đối với tầng ngậm nước)
• bển vững về mặt tài chính (hoàn lại vốn)
• bền vững về xã hội (ổn định dân số, ổn định nhu cầu, sẵn sàng trả các khoản phí)
• bền vững kinh tế (phát triển kinh tế, phúc lợi, sản xuất một cách bền vững)
• bền vững về thể chế (khả năng lập kế hoạch, quản lý và vận hành hệ thống)
• bền vững về môi trường (không có các tác động tiêu cực lâu dài hoặc các ảnh hưởng không thể khắc phục được).
Vấn đề cốt yếu của quản lý tài nguyên nước bền vững là sự cân bằng giữa cung và cầu của mọi mặt hàng và dịch vụ liên quan tói nước. Hệ
thống tài nguyên nước (WRS) gồm có các công trình thủy lợi (gổm cả công trình tự nhiên và nhân tạo) và cơ cấu hạ tầng hành chính (khung thé chế) các dịch vụ và hàng hoá đối với các hộ sử dụng nước, bao gổm tất cả các hoạt động trong xã hội có sử dụng nước, không xét đến việc có tiêu hao nước hay không. Hệ thống tài nguyên nước chỉ cung cấp nước cho những hộ sử dụng nước trên cơ sở có nhu cầu rõ ràng, thường biểu thị qua viêc sẵn sàng chi trả các khoản phí, chứ không phải dựa trên cơ sơ dự báo hoặc những dự định mơ hồ. Lợi ích rõ ràng và trực tiếp đối với những hộ sử dụng nưốc là một điều kiện để đảm bảo sự bền vững của việc cung cấp nước cả về mặt sô' lượng và chất lượng.
Các hoạt động phát triển tài nguyên nước diễn ra trong mối quan hệ qua lại giữa hệ thống tài nguyên nưốc và hộ dùng nước. Các hoạt động này tác động đến trạng thái của cơ sở tài nguyên môi trường và cả cơ sờ nguồn xã hội trong đơn vị không gian lập quy hoạch (lưu vực sông, vùng hay quốc gia). Đổng thời, các hoạt động này chỉ có thể thực hiện được nếu được trợ giúp và sử dụng đến, một mặt, cơ sở tài nguyên mỏi trường, bao gồm tài nguyên nước, tài nguyên đất và hệ sinh thái, và mặt khác cơ sở nguồn xã hội, bao gồm nguồn tài chính, nguồn nhân lực và cơ sở kiến thức.
Người quản lý nguồn tài nguyên nước can thiệp vào hệ thống thông qua các hành động: Cung cấp các biện pháp đã được định hướng, như xãy dựng cơ sở hạ tầng, khoan các giếng khoan, hoặc xây dựng các hồ chứa, và thông qua các biện pháp định hướng Iheo yêu cầu gây ảnh hường lại các yêu cầu. Người quản lý tài nguyên nước nhận phản hổi từ trạng thái của cơ sở nguồn của xã hội hay cơ sở tài nguyên môi trường và thực hiện lại các hành động.
Trước đây, người quản lý tài nguyên nước tập trung hầu hết chú ý vào việc cung cấp nước, nhiệm vụ chính là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các kê hoạch sử dụng nước theo các phương án cung cấp nước. Kếi quả là, ở nhiều nơi trên thế giới, các phương án hấp dẫn nhất đối với phái triển cơ sờ hạ tầng tài nguyên nước đã được thực hiện và ờ nhiều nơi khó có thể nghĩ ra các phương án khả thi nào khác để tăng thêm lượns nưc*.
cung cấp. Khi nhu cầu dùng nước tăng cao như hiện nay và dự đoán sẽ
tăng nhiều hơn nữa trong những thập niên tới, vấn đề thiếu nước sẽ hết sức trầm trọng. Nói tóm lại, việc gia tăng nhu cầu dùng nước là không ổn định và các vấn đề này sẽ do các thế hệ sau giải quyết.
Cuối cùng, những người quản lý tài nguyên nước tiên phong tin rằng, sự phát triển hơn nữa cần phải dựa trên nguyên tắc: nguồn nưóc là hữu hạn, vì thế phải chuyển sự quan tâm từ quản lý hoạt động cung cấp nước sang tác động vào nhu cầu dùng nước. Quản lý nhu cầu dùng nước được định nghĩa là: phát triển và thực hiện các chiến lược nhằm mục đích tác động vào nhu cầu dùng nước để dạt được việc sử dụng một cách hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên khan hiếm này.