Đến giai đoan phục hưng thi những quan niệm cũ kĩ thời
Trung cổ đấy tính chất tôn giáo vế vũ trụ, xã hội, cá nhân đã hoàn toàn sụp đổ trước những quan niêm mới mẻ và tiến bộ của thời
dai. Phương pháp hiên thực chủ nghĩa lúc này mới xuất hiện tron
ven và có những đặc điểm tiêu biểu mà trước kia nó không có.
Phương pháp này chu y đăc biét đến tâm lý, đến đời sống bên lrong của cá nhân con người, quan tâm đến tự nhiên và quần chúng, gắn gũi với cuộc sống hiện thức muôn màu muôn vẻ. Đến Shakespeare, văn học hoàn toàn thoát khỏi những lý tưởng hóa có
tinh chất tôn giáo. Nhân vật của ông xuất hiện với những gi đa
dạng, phức tạp va hiện thực mat. Nguyên lý cơ bản của phương pháp nghệ thuật nây là quan niê¡n "nghệ thuật là tấm gương phản
ánh trung thực cuộc sống thưc tai’, ởNady “đạo duc có thể tự nhân
Tuõn van tật nghệ? - - ơ... ... , Lễ kim Minh Thầy --
Hình tưng người phụ nữ que ede vở bi kịch của Shakespeare ----— —---— 49
ra mình, sự kiêu ngạo có thé tư khinh bỉ mình". Trong khi các nhà viết kịch đương đại thường có xu hướng đơn giản hóa tính cách
con người để làm nổi bat cái khát vọng chủ đạo, cho phép khái
quát nhâÂn vat bằng mội khái niêm thì phương pháp thể hiên của
Shakespeare không đi vào lối mòn như vây Cách miêu tả khát
vọng của ông thật là độc đáo, đó cũng là một ưu điểm nổi bật so
với các nhà viết kịch khác đương thời Các nhân vật của
Shakespeare ngoài những đặc điểm tiêu biểu nhất, dng vẫn đặt nó trong mối quan hệ hữu cơ với các đặc điểm khác hết sức phức tạp, nhờ vậy ma các nhãn vật của ông càng sinh động và càng gần với hiện thực cuộc sống hơn. "Nhân vat do Shakespeare sáng tạo
không phải là điển hình của một khát vọng nào đó, của một tật xấu nào đó..mà là những con người sống động, nhiều thói xấu, nhiều khát vọng và hoàn cảnh làm cho tính cách của họ phát triển trước
mắt người xem” (Puskin, 1799 - 1837). Nhờ bám sát thực tế cho nên các tác phẩm của Shakespeare không phải chỉ đưa ra một lý
thuyết xám xịt, khuôn sáo mà chính là đã đưa ra được một mảng
cây đời "mãi tươi xanh”.
Thật thiếu sót nếu chúng ta không dé cập đến không khí kịch
Shakespeare, đó là một khỏng khí gần gũi với cuộc sống thực, cỏ sự thay đổi đột ngội. Giữa hai cảnh uy nghiêm có thể chen vào một cảnh bông đùa, trong khi không khí kịch cổ điển là không khí cố định không thay đổi dù kịch cổ điển ra đời sau. Đặc biệt là trong những vở bi kịch của ông vẫn có chỗ cho vai hề, nén cái hai và bi
đôi khi duoc trộn lẫn. Cai cười, cái khóc, cái vòi voi, cái tấm
thường, cái mơ màng, cái thực tế củng sát cánh nhau, cùng tồn tại
trong một vở kịch. Nó như một bai the giao hưởng với cái hài và cái
bi xen lẫn. Cũng "nhờ sức sang tạo của mình Shakespeare đã làm
cho những vật vô tri một linh hén, dưới ngón tay ông không có vật
gì chết, kể cả sự chết" (Chateaubriand, 1768 - 1848). Bút pháp của Shakespeare đã kết hợp cái cưởi rất mộc mạc, hốn nhiên với kịch tính bi dat trong một vở kịch day những mâu thuẫn phức tạp, éo le.
Kịch tính trong sáng tác của óng luôn được xây dựng trên cơ sở những suy nghĩ xem xẻ! sâu săc, tế nhị kết hợp với một tư tưởng
vô cùng phong phú trong một! thởi gian dài nghiền ngẫm. Chính vi vậy mà chủ nghĩa hiện thực hong kịch của ông ludn đi đôi với lối trữ tinh thắm thiết, chứa chan thi vị Shakespeare đã hấp thu
những thành quả, học hỏi vả sảng tạo cho mình một phong cách
luận van tất nghiệp ---- : Sv. Lê kim Minh Thay ---
liình tương người phí nữ qua cde vở bi kịch của Shakespeare - - - SO
riêng. Ong đã vận dụng mọi thủ pháp trong kỹ thuật viết kịch tử
dàn đống ca. lời giáo đấu cho đến phương pháp lống một màn kịch nhỏ trong một vở kịch lớn. Do đó mà những ước lê cổ xưa nhất đã được cải tao và trở nên sinh đông vì nó chứa đựng một nội dung
mới, một ý nghĩa mới phù hợp với những biến chuyển của sự vật
và đời sống. Shakespeare đã thành công trong việc sáng tạo một lối kịch đăc biệt, không khu biệt rach ròi giữa bi và hài Do đó,
những vở kịch của ông cũng đa dạng như chính cuộc đời vậy mà
"người ta chỉ biết ngạc nhiên và xem nhiều lắn thì su ngạc nhiên biến thành thán phục"
Sức mạnh nghê thuât trong bi kịch Shakespeare còn được thể hiên ở taf năng khám phá, phát hiện và dy báo lớn lao, sâu sắc về đời sống và xã hội. Hài kịch. kịch lịch sử ngay cả bi kịch truyến thống - trong đó tách biét cái bi và cái hài - đã không còn đủ sức
thể hiên những vấn đề mới mẻ và lớn lao của thời đại có liên quan
đến vận mệnh đất nước và số phan con người trong xã hội. Nhân vật của Shakespeare không như con người trong tác phẩm của
Dante (Y) phản kháng bắng nỗi đau khổ của mình, đi đến cuộc
sống mới một cách ryt rè e ngại, bóng tối của tón giáo, của thế
giới cũ đâu đó vẫn còn đổ bóng xuống tâm hồn con người. Không
như Cervantes (Tây Ban Nha), chế giễu sự lụi tàn của lý tưởng cũ thông qua nhân vật Don Quichotte đáng thương, ngốc nghéch và buồn cười hay như Gargantua_Pantagruel của Rabelais là những nhân vat to lớn lạ thường về kích thước nhưng trí óc thị đơn giản
quá chứng... Con người trong kịch Shakespeare là những con người
bình thưởng nhưng vĩ đại trong cái bình thường ấy. Đây là những
con người hành động vì chịu trách nhiệm trước người khác, có ý thức hi sinh vi chính nghĩa, vi chân lí do mình tim ra, không như
nhân vật thời trung cổ có thé hi sinh chỉ vi một tín niệm. Nhân vật
của Shakespeare không mu quáng, không hành động bởi sự chỉ
đạo của các thế lực than bí ma là tự quyết định lấy vận mệnh của mình, bước vào cuộc chiếu đấu do chính mình lựa chọn lấy như Juliet, Desdemona, Cordelia..Họ là sản phẩm của một trình độ
phát triển nhất định của loài người. Những Juliet, Desdemona.. đó dA thoát khỏi những ràng buộc của tư tưởng phong kiến trung cổ
với một tâm hốn phong phú đa dang và có trách nhiệm đối với vân
mệnh của bản thân minh, của xã hội mình đang sống. Chính vi vậy mà ông đã thành công trong việc dựng lại một số vở kịch cũ hay
Ì uận van tot nghưếp ---- ce=seseeceeee==-f, L? kim Minh Thay ---
Hình tượng người phục nữ qua cúc: vở bí ku hy của Shakespeare -—- ---—--- ==- SI
mugn các cối truyện đã có để xảy dựng nén các nhân vật của
minh. Ong đã thổi hồn mình vào các nhân vật làm cho nó tuy đã
cũ kỹ bỗng trở nên sống động hon, hiện thực hơn và cũng cao đẹp
hon trong ” Romeo va Juliet" hay ” Othello" Đạt được thành công
như vậy là do Ong rất lai nang trong việc tạo dựng và dẫn dat hành
động kịch. Ông đã đưa nhân val của mình vào những tình huống để lừ đó nảy sinh ra hành đông Những tình huống cứ nối tiếp
nhau liên tục, mới mẻ đấy xung đột và mâu thuẫn, dẫn đến một
chuỗi các hành động để giải quyết cũng liên tuc mới mẽ, khẩn
trương và căng thẳng như vậy
Nuòi but hiên thực của Shakespeare còn đặc biêt chủ trọng
miêu ta cả ngoại diện nhân vat trong khí đào sâu tâm lý bên
trong của họ. Néu trong thấn thoai Hi Lạp, hình tượng người phu
nữ với vẻ dep kỳ vi, làm nến cho những hành động phi thường, thì
trong bi kịch Shakespeare, hình: tương người phụ nữ luôn sinh động
tử tính cách đến hành động. Nhân vật nữ thời cổ dai là những nữ thần đấy quyén uy và phép thuat, là sản phẩm của trí tưởng tượng
phong phu: như Hera, Alena Còn các nhân vật nữ của Shakespeare mới thal là những con người nơi Wan thế với tất cả những tâm tư, tình cain rãi tự nhiên ma cũng rất chân that. Các nhân vật nữ của ông many nét dep trong tính cách đồng thời với diện mạo bén ngoài cũng xinh đẹp: nàng Desdemona hiến hậu là
một người phụ nữ da trắng xinh đẹp và nang Juliet ngây thơ trong
sỏng cũng là mot thiếu nữ đỏng yờu.. Dưới ngũi bỳt của ửng, cỏc nhân vat nữ được mô tả bằng những nét hiện thực bao dạn và sâu
sắc, đồng thời cũng thật hai hoa giữa cái đẹp bôn ngoài với nét dep tính cách bên trong. Đó là tinh yêu qua các lứa tuổi, tâm trạng
dam say, mu quáng hay ghen tudng, tu thái độ ngờ vực trước
những giáo điều, những triết lý chán đời, những rụt rẻ do dự cho đến những nhiệt tình say mê với lý tưởng với danh dự con người Đó là những biểu hiện tâm lý phức tạp lắm lúc mâu thuẫn
của nhân vật trong kịch Shakespeare và của tâm hồn con người
thời đại. Nhưng cũng chính những nét tính cách đa dạng và phức
tạp, những biểu hiện tâm lý phong phú nay mà các nhân vật nữ
trong kịch Shakespeare luôn trưởng tốn. Họ sống mãi cùng thời gian trong sự ngưỡng mộ và khâ¡n phục của nhân loại thuộc mọi
thời đại
luận văn tat nghiệ)! - +: Khmssees--fM, LA kim Minh Thùy ---
Hình tượng người phụ nữ qua các vở bí kịch của Shakespeare ----~ -—---~---- 52