Shakespeare đặc biệt có năng khiếu trong việc lựa chọn va
sử dụng ngôn ngử một cach thích hợp và tài tình Ông đã kết
hợp nhuần nhuyễn cách nói lối thd tục của các vai hế với những lời lẽ cấu ky, tế nhị của các nhân vật Ngôn ngữ trong kịch
Shakespeare, khửng khi nao chỉ mang một giọng điệu mà ở do
vừa có văn xuôi vừa xen kẽ với tho. Chúng ta sẽ nhân thấy sự đổi
thay nhịp nhàng, linh hoạt của ngôn ngữ Shakespeare trong các vở
bi kịch của ông như Romeo và Juliet, Vua Lear ..Khi diễn tả một không khí bình thưởng nhắn vat có thể nói văn xuôi, khi có những
xuc cẩm mdi mẻ, những căng thẳng cần được biểu hiện thì tác giả
cho nhân vật sử dụng thơ không vần, thể loại thơ bí tráng.. Ngôn
ngữ của các nhãn vật nữ cúng tuy theo sự diễn biến của tính cách
ma có sự thay đổi: Juliet nồng nan dam say với những lời lẽ mượt ma trong đêm trang thế hen với Romeo nhưng cũng that kiên
quyết, mạnh mẽ khi gặp tu sĩ Laurence để xin một Idi khuyên khi
hỏn lễ gắn kế. Goneril và Regan khi tang bốc tinh yêu thương của
minh với cha thi dùng những lời lẽ nhẹ nhàng đấy xúc cảm nhưng
khi đã đạt mục đích của minh thi không ngắn ngại dùng những lời cay độc chua ngoa. Ngay thể loại thơ mà tác giả sử dụng cũng rất linh hoạt và tự do, đó có thể là những vần thơ có vần điệu hoặc thơ không gieo van nhưng chu trong nhiếu ở nhịp điệu làm cho lời thơ
như mang nét nhạc bởi "nhạc điệu của lời thơ cling có tác dụng như ánh sáng trên sản khấu hiện dai vậy" (Haffgrimsson - NXB
Mentov 1947, trang 77).
Ngoài ra, bút pháp của Shakespeare còn được khẳng định qua việc thể hiện vấn dé chủ nụhĩa cá nhân. Nó là sản phẩm của
xã hội tư bản, xuất hiện tong văn nghệ với tu thế hãng hái, nống
nhiệt, đôi lúc có ít nhiều chất cuống loạn. Sự khẳng định cá nhãn
trong lịch sử phát triển của xã hội loài người mang một luống giỏ mới trong tư tudng, đó là sư ÿ thức về cá nhân minh nhưng đồng thời nó cũng mang đến mot tai loa là chủ nghĩa cá nhân. Nếu như thời đại phục hung đưa ra những mẫu người nhân văn chủ nghĩa, biết đấu tranh cho nhân phẩm, sống vì những ly tưởng tiến bộ thi đồng thời chỉnh né cũng đã sản sinh ra những lớp người hoàn toàn
Iida ăn tì nghiện ees Sy LA kim Minh Thày ---
Hình trạng người phụ nữ que các vd bi kịch của Shakespeare —~- cece — §S§
đối lập. Vì vậy, bên canh Cordelia hiến dịu chân thật là Goneril, là
Regan lắm mưu mô thủ đoan, canh một Ophelia hiến dịu, đức
hanh là hoàng hậu Gertrude ích kỷ và sa doa... Chính chủ nghĩa cá nhân đã đục ruỗng tâm hốn của hàng loạt nhân vật như vợ Macbeth, Goneril, Regan. .Tất cả những con người đó déu cỏ y
thúc rõ rệt về cá nhân mình nhưng đối với họ không có gì thiêng
liêng ngoài địa vị danh vọng, quyến lực và của cải. Họ không có
một thứ luân lý nào hết cũng không theo tôn giáo nào và cũng
chẳng cắn một thứ ngụy trang nào để che đậy dã tâm của minh.
Cuối cùng, các nhân vật đó déu trở thành nạn nhân của chính tính cách ho “minh là nguyên nhân của chính mình”. Họ phải gánh chịu hâu quả tử những dục vọng và từ những hành động do chính họ
gây nên. Bi kịch của ông thường mang đến cho chúng ta sự lo âu, kinh hoàng. sự linh cảm về những biến động di dội rối sẽ xảy ra.
Trong bi kịch của Shakespeare co nhiếu người hóa điên: Ophelia điên, vơ Macbeth điên... Trải qua những biến động quá dữ dội, trước mắt những con người vửa bước ra khỏi tình trạng tri trệ, tù túng thời
Trung cổ là cái bể khôn củng của những tôi ác, của sự Iva đảo, bội bạc. Phải chăng trí tuệ của họ không chịu đựng nổi điếu đó nên các nhân vật của ông hóa điên là vì thế ? Một Ophelia trong trang
hiến dịu, vốn nhiều hoài nghi, bỗng trở nên điên loạn. Nàng phát
điễn vì không tin vào tình yêu của Hamlet, vì người nàng yêu đã giết chết cha nàng.. Còn vợ Macbeth điên vi những hành động tội ác của mình, vì những dục vọng đã đạt được nhưng không thanh thản trong tâm hồn. Điều kiện lịch sử, hoàn cảnh xã hội đã làm
nảy sinh mâu thuẫn giữa tư tưởng và hành động, khi trước mắt họ là bao nhiêu sự đều cáng tráo trở. Họ không tim thấy sự giải thoát
trong tâm hồn. không tim được cAu trả lời cho những hoài nghi của mình nên đi vào bế tắc của sự điên loạn. Phải chăng bi kịch của ho chính là “khổ vì trí tuệ” 2 (Lã Nguyên -Tạp chí van học 4/1999)
Trải qua những chăng đường dài, bi kịch đã có nhiều bước thăng trầm và không ngừng đổi mới về hình thức, nội dung nghé
thuật để ngày càng hoàn thiện hơn về mặt thể loại, đáp ứng ngày
một tốt hơn nhu cầu xã hội, thém mỹ của công chúng ở các thời đai khác nhau. Nhung có thể noi, với Shakespeare, bi kịch mới mang mội thế giới quan, nhân sinh quan nhân van chủ nghĩa. Một
phong cách hiện thực, một cái nhìn tính tưởng vào những ngóc
ngách sâu thấm nhất của tâm hồn con người kết hợp với một trí
luận van tất nghiệp --- .ŸỷƒŸ... ta“ Sv. L2 kim Minh Thùy --
Hỡnh namg người phụ nữ qua cỏc: vA kớch ôde Shakespeare —- : — —_ #6
tưởng tượng có đôi cánh dai bang. Một bút pháp linh hoạt van
dụng âm điệu và hình ảnh mot cách tài tình cùng môi vốn hiểu biết
rong lớn vế thực tiễn sân khấu. Như nhà văn Anna Seghers đã nhân định “tac phẩm của ông có chiéu sau, chiếu rộng, có đủ đất
hoạt động cho tất cả các kinh nghiệm của cuộc sống và tinh cảm.
nhiéu mau sắc, nhiếu vui buốn đến mức người nào cũng thấy ở đó
thức ãn cho minh" (Tham luân doc tai đại hôi lấn 5 các nhà văn Đức- Tuấn báo Văn học số 1687/1961).
Luận văn tất nghiệp! - ---~+ ... . : <<. Su, LA kim Minh Thiy ---
Hinh tượng người phụ nữ qua các vở bi kịch etla Shakespeare ---—----—---— 57