CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG THEO LOẠI HÌNH PHƯƠNG TIỆN ĐỐI VỚI HÀ NỘI
2.3. Trích chọn thông tin và xây dựng mô hình dự báo
2.3.3. Xây dựng mô hình phân chia phương tiện
Đầu vào: Số chuyến đi của 4 loại phương tiện từ vùng i đến vùng j của các vùng trong thành phố Hà Nội đi cho nhau cùng với số liệu khảo sát về chi phí vận hành phương tiện; chi phí thời gian đi lại và thời gian chờ đợi theo số liệu điều tra.
Tên File: SPL_MODEL.CSV
Tập thuộc tính BIKE: Số chuyến đi bằng xe Đạp MOTO: Số chuyến đi bằng xe Máy CAR: Số chuyến đi bằng xe Con BUS: Số chuyến đi bằng xe Bus
VOT_BK: Chi phí thời gian của xe Đạp VOT_MO: Chi phí thời gian của xe máy VOT_CA: Chi phí thời gian của xe Con VOT_BU: Chi phí thời gian của xe Bus VOC_BK: Chi phí chuyến đi của xe Đạp VOC_MO: Chi phí chuyến đi của xe máy VOC_CA: Chi phí chuyến đi của xe Con VOC_BU: Chi phí chuyến đi của xe Bus
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Noi_vung: Chuyến đi trong nội vùng = 1 Đầu ra: Kết quả xây dựng mô hình.
Các thuộc tính ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện vận tải để thực hiện chuyến đi giữa 2 vùng ở đây là chi phí của chuyến đi (VOC) và chi phí về thời gian đi lại (VOT) của loại phương tiện đó được quy đổi về cùng đơn vị là VNĐ/ chuyến.
Chi phí VOC được xác định trên cơ sở số liệu điều tra của các hộ gia đình về chi phí thực hiện chuyến đi bằng phương tiện đó (đây là khoản tiền phải trả trực tiếp khi thực hiện chuyến đi khi thuê phương tiện, hoặc là các khoản tiền phải dùng cho phương tiện cá nhân bao gồm tiền chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, mua nhiên liệu .v.v.)
Chi phí VOT được xác định trên cơ sở thu nhập bình quân trên đầu người của TP. Hà Nội năm 2014 (tạm tính 1 năm 365 ngày và 1 ngày làm việc 12 tiếng) nhân với thời gian thực hiện chuyến đi của phương tiện đó.
Mô hình phân chia phương tiện được sử dụng theo mô hình logic đa nhân tố trên cơ sở độ thỏa dụng của từng loại phương tiện.
Hàm thoả dụng được biểu diễn dưới dạng tuyến tính:
Y = a0 + a1x1 + a2x2 + …. + anxn (CT8)
Trong đó các ai và xi là các tham số và biến số độc lập mô tả phương tiện vận tải i. Các biến số này đều phản ánh khả năng cung ứng của loại phương tiện giao thông và các đặc điểm kinh tế xã hội của người sử dụng vận tải.
Độ thỏa dụng ở đây sẽ là các chi phí VOC và VOT đối với từng loại phương tiện của người sử dụng để đi từ vùng i đến vùng j.
Công thức tính độ thỏa dụng đối với nhóm người sử dụng từng loại phương tiện là:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Uk = a0 + a1x1 + a2x2 + a3x3 (CT8.1)
Trong đó: Uk là độ thỏa dụng của phương tiện k a0,a1, a2,a3 là các hệ số cần tìm
x1,x2 là chi phí VOC và VOT (đơn vị 1000 VNĐ) x3 là hệ số nội vùng = 1 nếu là đi nội vùng.
Sau khi thực nghiệm trên số liệu điều tra ta thu được hàm thỏa dụng của từng loại phương tiện cụ thể như sau:
+ Mô hình độ thỏa dụng đối với phương tiện xe đạp (Bike)
Hình 2. 13: Thông số đánh giá kết quả về độ thỏa dụng đối với xe đạp
Hệ số tương quan bội R =0,95 và mức độ ảnh hưởng của biến phụ thuộc là 90% là điều kiện chấp nhận được trong dự báo.
Mô hình đối với hàm thỏa dụng đối với người sử dụng xe đạp:
UBike = exp[VOTBike x (-0,104)+ VOCBike x (0,003)
+0,64*Noi_Vung + (-1, 614)] (CT8.2)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
+ Mô hình độ thỏa dụng đối với phương tiện xe máy (Moto)
Hình 2. 14: Thông số đánh giá kết quả về độ thỏa dụng đối với xe máy
Hệ số tương quan bội R =0,74 và mức độ ảnh hưởng của biến phụ thuộc là 54% là điều kiện chấp nhận được trong dự báo.
Mô hình đối với hàm thỏa dụng đối với người sử dụng xe máy:
UMoto = exp[VOTMoto x (0,0071)+ VOCMoto x (-0,00017) +
(-0,129)*Noi_Vung + (-0,289)] (CT8.3) + Mô hình độ thỏa dụng đối với phương tiện xe con (Car)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình 2. 15: Thông số đánh giá kết quả về độ thỏa dụng đối với xe con
Hệ số tương quan bội R =0,89 và mức độ ảnh hưởng của biến phụ thuộc là 80% là điều kiện chấp nhận được trong dự báo.
Mô hình đối với hàm thỏa dụng đối với người sử dụng xe con:
UCar = exp[VOTCar x (0,2764)+ VOCCar x (0,0004) +
(-1,589)*Noi_Vung + (-3,893)] (CT8.4) + Mô hình độ thỏa dụng đối với phương tiện xe Bus (Bus)
Hình 2. 16: Thông số đánh giá kết quả về độ thỏa dụng đối với xe bus
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Hệ số tương quan bội R =0,89 và mức độ ảnh hưởng của biến phụ thuộc là 80% là điều kiện chấp nhận được trong dự báo.
Mô hình đối với hàm thỏa dụng đối với người sử dụng xe bus:
UBus = exp[VOTBus x (0,1577)+ VOCBus x (0,01804)+
(-2,447)*Noi_Vung + (-3,64)] (CT8.5) Mô hình logit đa nhân tố cho phép xác định tỷ lệ % lựa chọn một phương tiện vận tải k theo mối quan hệ của độ thỏa dụng như sau:
Uk Uk
Pk
exp exp
(CT9)
Trong đó:
Pk: Xác xuất cá nhân lựa chọn phương tiện k Uk:Hàm thỏa dụng của phương tiện k
Triển khai công thức tổng quát (CT9) trên ta có các công thức xác định tỷ lệ sử dụng cho từng loại phương tiện đi từ vùng i đến vùng j như sau:
+ Thị phần sử dụng phương tiện xe con (Car)
UBus UCar
UMoto UBike
UCar
PCar
exp exp
exp exp
exp
(CT9.1)
+ Thị phần sử dụng phương tiện xe máy (Moto)
UBus UCar
UMoto UBike
UMoto
PMoto
exp exp
exp exp
exp
(CT9.2)
+ Thị phần sử dụng phương tiện xe đạp (Bike)
UBus UCar
UMoto UBike
UBike
PBike
exp exp
exp exp
exp
(CT9.3)
+ Thị phần sử dụng phương tiện xe Bus (Bus)
UBus UCar
UMoto UBike
UBus
PBus
exp exp
exp exp
exp
(CT9.4)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
CHƯƠNG 3