KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của nấm cộng sinh địa y (Nigrovothelium Tropicum) (Trang 27 - 33)

3.1. Kết qua phan lập nắm cộng sinh địa y Nigrovothelium tropicum

Sau khi chuyên bao tử lên đĩa môi trường MYA, ủ ở 18°C trong 2 tuần, khuân lạc nắm xuất biện có hình dạng chấm nhỏ màu trắng sữa, kích thước đường kính

khoảng | - 2 mm (Hình 3.1).

Hình 3.1. Khuẩn lạc N. tropicum sau 2 tuần nuôi cấy

Sau 8 tuần, khuân lạc nam phát triển thành ban cầu lôi lên khỏi bề mặt thạch, đường kính khoảng 0,7 cm, màu vàng nhạt. Trên bề mặt khuan lạc xuất hiện các lông

to trắng, xen kẽ giữa các tơ là những giọt dịch chiết li ti màu nâu (Hình 3.2).

Hình 3.2. Khuan lạc N. tropicum sau 10 tuần nuôi cấy

Dia phân lập này được dùng làm mẫu nhân giống cho ba môi trường MY 10, S4 và PDA trong đề tài.

3.2. Kết quả nuôi cấy nắm N. tropicum

3.2.1. Két quả nuôi nắm N. tropicum ở môi trường MY10

Sau 4 tuần sinh trưởng trong môi trường MY 10, khuan lạc nam N. trepicum đã bám chặt vào thạch, lồi lên trên bền mặt môi trường; vỏ nắm có màu nâu đến nâu đen, viên bao quanh màu trắng, đường kính khoảng 1,1 cm; các giọt dịch chiết đã xuất

19

hiện nhưng ít và nhỏ, rat khó quan sát. Đến tuần thứ 6, đường kính nam tăng lên 1,3 - 1,4 em; các sợi nam màu trắng xuất hiện, bao phủ toàn bộ bề mặt khuân lạc, giọt dich chiết màu vàng đến nâu nhạt xuất hiện nhiều hơn, to hơn và dễ quan sát hơn. Ở tuần 8, vỏ của khuẩn lạc chuyển màu sang nâu đen, đường kính từ 1,8 — 2,0 em; sợi tơ xuất hiện vào hai tuần trước bat đầu giả đi, giọt chiết cũng có mau nâu đen, tràn ra

môi trường xung quanh.

MYIO 10 tuần MỸI0 12 tuân

Hình 3.3. Kết quả nuôi nắm XN. fropicum trên môi trường MY10

Soi nam đến tuần thứ 10 có thé quan sat rõ rang trên vỏ nắm, dịch chiết màu đen hiết ra ngoài môi trường nhiều hon; lúc này đường kính khuẩn lạc không có thay đôi lớn. Ở tuần thứ 12, các sợi nam to lên, mọc day đặc trên vỏ khuân lạc, giọt chiết có màu nâu đến đen; đường kính khuẩn lạc nằm trong khoảng 2,0 — 2,2 em.

3.2.2. Kết qua nuôi cay nam N. tropicum trên môi trường S4

Trong 4 tuần đầu sinh trưởng trên môi trường S4, khuân lạc nắm N. tropicum có đường kính khoảng 1,5 em; có nhiều lông mau nâu bao phủ khắp bề mặt khuẩn lạc;

giọt chiết đã xuất hiện, mang mau nâu đến nâu sam. Đến tuần thứ 6, khuan lạc chuyển sang màu nâu đen, đường kính hau như không thay đôi; giọt chiết cũng chuyển mau nâu đen, có thé quan sát bằng mắt thường: môi trường SB quanh khuan lạc bắt đầu đôi sang mau vàng sam, khác với môi trường vàng nhạt ban đầu. Ở tuần thứ 8, bề mặt

20

khuẩn lạc khô lại, giọt chiết ít hơn, nhỏ hơn và khó quan sát hơn; sợi nam trắng xuất hiện, bao phủ toàn bộ bề mặt khuẩn lạc, kích thước khuan lạc lúc này cũng không có

. A. As ` Ấ a ` a

nhiều thay đổi; môi trường quanh nam chuyên sang mau nâu.

$4 4 tuần S46 tuần

S410 tuân $4 12 tuân

Hình 3.4. Kết quả nuôi cấy nam N. rropicum trên môi trường S4

Tuần 10, sợi nắm to lên, chuyên mâu nâu, tiết các giọt chiết màu đen bao phủ

bề mặt khuân lạc; kích thước nam tăng lên 3,0 em; môi trường quanh khuẩn lạc chuyên sang mau nâu sam. Sau 12 tuần nuôi cấy, sợi nắm chuyển mau nâu den, giọt chiết bên trên có mau den; toàn bộ môi môi trường nuôi cấy chuyển mau sang nâu.

3.1.3. Kết quả nuôi cấy nắm N. tropicum trên môi trường PDA

Sau 4 tuần nuôi cay, khuẩn lạc nam N. tropicum trên môi trường PDA xuất hiện các sợi và chuyển sang màu nâu, bên trên có giọt chiết li ti màu nâu, bao phủ đỉnh khuân lạc có đường kinh 1,0 em, các sợi nam ở viền ngoai có mau trắng, tiết ra giọt chiết có màu vàng; môi trường quanh khuẩn lạc chuyên từ trang đục sang vàng nhạt.

Ở tuần thứ 6, sợi nắm bao phủ trên đỉnh khuan lạc chuyển sang màu trắng, sợi nam ở viên chuyền sang nau, các giọt chiết tiết ra nhiều hơn và đều có màu vàng nâu: thạch xung quanh nam có màu vàng nhạt và lan rộng ra khắp môi trường nuôi cấy. Đến 8 tuần, sợi nam ở đỉnh khuẩn lạc vẫn còn màu nhạt nhưng giọt chiết đã chuyển sang

21

mau nâu đến đen; kích thước khuan lac tăng lên hơn 2,0 cm; toàn bộ môi trường nuôi cay nam đã chuyển sang màu vàng nhạt.

PDA 4 tuần PDA 6 tuân PDA § tuần

khó nhận điện bằng mắt thường: giọt chiết màu nâu sim đọng thành từng giọt lớn ở trung tâm khuẩn lạc; môi trường xung quanh chân nam dan chuyên thành màu nâu.

Sau 12 tuần nuôi cay, mau sắc khuẩn lạc không thay đôi nhiêu so với 10 tuần mà chủ yếu gia tăng kích thước; mau sắc giọt chiết cũng không thay đỗi, thay vào đó số lượng tiết ra nhiều hơn: môi trường ở tuần cuối cùng quan sát được có màu sắc chuyên đôi từ vàng sam đến nâu sáng.

3.2. Kết qua tạo cao chiết ethyl acetate

Nam N. tropicum được nuôi trên ba môi trường MY 10, S4 va PDA. Sinh khối nắm được thu ở 5 thời điểm 4 tuần, 6 tuần, 8 tuần, 10 tuần và 12 tuần. Như vay, đề tài thu được 15 mẫu sinh khối nắm. Chúng được sử dụng để cao chiết ethyl acetate theo

phương pháp đã dé cập ở mục 2.3.3. Kết quả được trình bày ở Bang 3.1.

22

Bảng 3.1. Bảng trình bày sinh khối cao chiết ethyl acetate của nam cộng sinh địa y N. tropicum ở ba môi trường nuôi cấy khác nhau

Môi Thời gian

MY10 919.4 1.052.2 3.502,7 | 2.5451 PDA 359.5 1.0644 | 610.8

Sinh khối nắm

(mg)

MY10 73,1

Khối lượng cao

ve PDA

(mg)

MY10 8.0

Hiệu suất (%) PDA

Xét riêng vẻ từng môi trường, hiệu suất tao cao trung bình của MY10 thấp hon so với hai môi trường còn lại (từ 1,2 — 9.7) và có sự biến động không theo chiều xác

định. Nếu mẫu thu ở tuần thứ 4 đến 8 tuần có hiệu suất tạo cao giảm dan đều (4 tuân:

8,0%; 6 tuần: 5,9%; 8 tuần: 1,2%) thì ở tuần thứ 10, hiệu suất lại tăng lên, đến tuần thứ 12 hiệu suất cao đã đạt đỉnh điểm là 9,7%.

Ở môi trường PDA cũng rất khó dự đoán hiệu suất tạo cao sẽ tăng hay giám theo thời gian nuôi cây khi độ chênh lệch giữa hai mẫu được thu cách nhau hai tuần là quá lớn. Cụ thế ở mẫu 4 tuần có hiệu suất tạo cao 16,0% nhưng hai tuần sau đó, ở mẫu 6 tuần, hiệu suất giảm gan 2.8 lần, chỉ còn 5,7%. Nhưng ở mẫu 8 tuần, tỷ lệ tao cao lại

tăng ngược trở lại 2,7 lân, rồi tiếp tục tăng nhẹ vào hai tuần sau đó (16,1%), đến tuần

thứ 12 thì lại giảm xuống 2,9 lan, chỉ còn 5,6%.

Sự chênh lệch vẻ hiệu suất tạo cao giữa hai mẫu thu cách nhau hai tuần cũng quan sát được ở mẫu được nuôi trên môi trường S4. Trong thời gian 4 tuần (34,0%)

va 6 tuần (1,8%), cảng bắt ngờ hơn khi chúng cách nhau tới 18,9 lần. Hiệu suất tạo

cao của môi trường S4 trong 4 tuần đầu rất đáng chú ý, song, ở các giai đoạn thu mẫu còn lại thi tỷ lệ này khá thấp (6 tuần: 1.8%; 8 tuần: 3,2%; 10 tuần: 2.4%: 12 tuân:

8,6%).

23

Khi so sánh các môi trường với nhau, trong cùng thời gian thu mẫu, ở các mẫu 4 tuần, nắm nuôi trên môi trường SB (34.0%) có hiệu suất cao hon PDA 2,25 lần (16,0%). hơn MY10 4,25 lần (8,0%), đồng thời cũng là cao có hiệu suất cao nhất trong số ba mẫu 4 tuần. Đến 6 tuần, nam sinh trưởng trên môi trường MY 10 có hiệu suất tạo cao cao nhất (5,9%), thấp nhất là S4 (1,89%). chênh lệch nhau 3,3 lần. Tuy

nhiên, hiệu suất của mẫu MY10 và PDA (5,7%) không có sự chênh lệch đáng kẻ. Ở

tuần thứ 8, hiệu suất giữa ba mẫu lại có sự chênh lệch rõ rệch khi trong môi trường PDA có hiệu suất tạo cao (15,69%) cao hơn S4 (3,2%) 4,9 lần và 13 lần so với MY10 (1.2%). Hai tuần sau đó, môi trưởng có hiệu suất tạo cao cao nhất vẫn là PDA (16,1 %4), gap 7 lần so với môi trường tạo hiệu suất thấp nhất là MY 10 (2,3%) và 6,7 lần so S4 (2.4). Ở tuần 12, MY10 là môi trường cho hiệu suất tạo cao cao nhất (9,7%), song, con số nay lại không có chênh lệch quá cao so với PDA (5,6%). môi trường có hiệu suất cao thấp nhất (1,7 lan) và chỉ chênh lệch 1,1 lần so với S4 (8,6%).

Trong số 15 mẫu cao thu được, hiệu suất tạo cao cao nhất là mẫu nam được nuôi cây trên môi trường S4 4 tuần (34,0%), còn thấp nhất là MY 10 8 tuần (1.2%). Ở cả ba môi trường, ty lệ tạo cao đều không tỷ lệ với thời gian nuôi cấy.

Từ 15 mẫu cao ethyl acetate của nam cộng sinh địa y N. tropicum thu được, trừ mẫu S4 6 tuần do không đủ khối lượng cao, 14 mẫu cao còn lại được sử đụng để tiễn hành khảo sát hoạt tính ức chế enzyme a-glucosidase và hoạt tinh kháng khuẩn đỗi

VỚI S. aurieus.

3.3. Két qua khao sat hoat tinh ire ché enzyme a-glucosidase

Kết quả khảo sát hoạt tinh ức chế enzyme a-glucosidase của 14 mẫu cao ethyl acetate thu được từ nam cộng sinh địa y N. tropicum được trình bay trong bang 3.2.

24

Bảng 3.2. Tỉ lệ ức chế enzyme ơ-glueosidase của cao chiết ethyl acetate của nam

cộng sinh địa y N. tropicum

: Tỷ lệ ức chế (%) Tỷ lệ ức chế

Mau Lan 1 | Lần 2 | Lần 3 trung binh(%)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của nấm cộng sinh địa y (Nigrovothelium Tropicum) (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)