Kết quả kiểm định mối quan hệ dài hạn- trường hợp tổng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến XNK từ việt nam sang mỹ của các nhóm ngành được phân loại theo tiêu chuẩn SITC (Trang 48 - 53)

Hằng số -56.38016 0.0000

Xuất khẩu thực và biến động tỷ giá -0.096018 0.0996 Xuất khẩu thực và tỷ giá hối đoái thực 1.730382 0.0290

Xuất khẩu thực và GDP của Mỹ 4.589489 0.0000

Kết quả kiểm định mối quan hệ trong dài hạn giữa tổng xuất khẩu thực với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP nước Mỹ cho thấy:

 Giống như kết quả của nhiều nghiên cứu trước đây, biến động tỷ giá có tương quan âm với xuất khẩu thực. Mối tương quan này có ý nghĩa ở mức 10%

 Như kỳ vọng, GDP của Mỹ và tỷ giá thực có tương quan dương với tổng xuất khẩu thực ở mức ý nghĩa 1% và 5%.

4.3.3 Kết quả kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn

Mô hình mối quan hệ trong ngắn hạn giữa tổng xuất khẩu thực với biến động tỷ giá hối đoái có dạng sau:

EXP = c+ α1 EXPt-i + α2 Vt-i + α3 RERt-i + α4 GDPt-i + ECM (-1) + πt (8)

Biến số ECM trong mô hình (8) được suy ra từ mối quan hệ dài hạn giữa tổng xuất khẩu thực với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP nước Mỹ. Cụ thể:

ECM = EXP + 56.38016 +0.096018 V - 1.730382 RER - 4.589489GDP

Kết quả mối quan hệ trong ngắn hạn tổng xuất khẩu thực với biến động tỷ giá hối đoái được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.6: Kết quả hồi qui OLS của phương trình (8) Ký hiệu

biến

Độ trễ

- 1 2 3 4 5 6

c 2.05E-09

V (0.04)*** 0.05*** 0.00 0.00 0.03

RER (0.04) (2.09)**

GDP 3.78 2.02 (4.04) (3.86) 6.37** (5.87)** (4.63)***

ECM (0.25)*

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%

Trong ngắn hạn, biến động tỷ giá, tỷ giá hối đoái thực và GDP của Mỹ đều có ảnh hưởng đến tổng xuất thực. Tổng các tác động này sẽ làm 25.41% sai lệch trong mối quan hệ giữa tổng xuất khẩu thực với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP của Mỹ của kỳ này được điều chỉnh trong kỳ tiếp theo ở mức ý nghĩa 1%.

4.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU THỰC CỦA NHÓM 0 (NHÓM HÀNG LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM VÀ ĐỘNG VẬT SỐNG) VỚI BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

4.4.1 Kết quả kiểm định đồng liên kết

Kết quả thu được từ mô hình hồi quy OLS của biến động tỷ giá, xuất khẩu thực của nhóm 0, tỷ giá thực và GDP của Mỹ; kiểm định Breusch-Godfrey và kiểm định Wald tương ứng với từng độ trễ p = 0, 1, …, 6 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định đồng liên kết – trường hợp tổng xuất khẩu của nhóm 0

Bậc độ trễ

Hồi qui OLS Kiểm định Breusch-

Godfrey Kiểm định Wald Giá trị

SC

Giá trị AIC

p- value của thống kê

F

p- values của thông

kê chi bình phương

p- value của thống

kê F

p- values của thông

kê chi bình phương 0 (1.3265)* (1.5795)* 0.4163 0.3666 0.0063 0.0033 1 (1.0914) (1.4738) 0.3620 0.2884 0.0195 0.0126 2 (0.8929) (1.4069) 0.2034 0.1250 0.1834 0.1669 3 (0.7080) (1.3555) 0.6859 0.5775 0.1748 0.1565 4 (0.5329) (1.3163) 0.9464 0.9148 0.3177 0.3016 5 (0.3511) (1.2724) 0.3418 0.1513 0.1884 0.1658 6 (0.0902) (1.1518) 0.0084 0.0002 0.2096 0.1842

Tiêu chuẩn SC và AIC đều đề xuất độ trễ tối ưu cho phương trình kiểm định đồng liên kết là 0. Ở độ trễ p = 0, giá trị p- value của thống kê F của kiểm định Breusch-Godfrey là 41.63% và giá trị p- value thống kê χ2 là 36.66%, do đó giả thuyết H0 của kiểm định Breusch-Godfrey được chấp nhận hay mô hình kiểm định mối liên hệ đồng liên kết ở độ trễ p = 0 không có tương quan phần dư. Kết quả kiểm định Wald cũng cho thấy giá trị p- value của thống kê F là 0.63% và giá trị p- value thống kê χ2 là 0.33%, do đó giả thuyết H0 của kiểm định Wald- test bị bát bỏ hay có sự tồn tại mối quan hệ trong dài hạn của các biến số: tổng xuất khẩu thực từ Việt Nam sang Mỹ của nhóm 0, biến động tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá hối đoái thực và GDP của Mỹ ở mức ý nghĩa 1%.

4.4.2 Kết quả kiểm định mối quan hệ trong dài hạn

Thực hiện kiểm định OLS phương trình (5) với các bậc độ trễ của các biến thay đổi từ 0 đến 6 và lựa chọn mô hình tối ưu, mô hình ARDL kiểm định mối quan hệ giữa

biến động tỷ giá và xuất khẩu thực của nhóm 0 có độ trễ lần lượt là 0, 5, 0, 4 tương ứng với các biến và xuất khẩu thực của nhóm lương thực, thực phẩm và động vật, biến động tỷ giá hối đoái, tỷ giá hối đoái thực và GDP của Mỹ. Phương trình hồi qui OLS có dạng sau:

EXP = c+ α1 Vt-i + α2 + α3 GDPt-i + β1 EXPt-1+ β2 GDPt-1+ β3

Vt-1+ β4 RERt-1 + πt (9)

Kết quả mô hình hồi qui OLS để kiểm định mối quan hệ dài hạn, kiểm định Breusch-Godfrey và kiểm định Wald, kiểm định White được thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 4.8: Kết quả hồi qui OLS của phương trình (9) Ký hiệu

biến

Độ trễ (i)

0 1 2 3 4 5

c (18.31)*

V (0.01) 0.01 (0.01) (0.02) (0.05)* (0.04)*

RER 1.52**

GDP 1.45 1.12 (1.94) (2.08) (0.93)

N0 (0.40)*

V 0.02***

RER 1.07*

GDP 0.86**

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey, kiểm định Wald, kiểm định White của mô hình hồi qui OLS của phương trình (9)

P- value Giá trị thống kê F P- Value của thống kê F

P- value thống kê χ2

Kiểm định Breusch-Godfrey 1.0940 0.3431 0.2321

Kiểm định Wald 2.1477 0.0886 0.0722

Kiểm định White 1.0160 0.4565 0.4226

Kết quả kiểm định tương quan phần dư cho thấy giá trị p-value của thống kê F và χ2 đều lớn hơn mức 10%, do đó giả thuyết H0 của Kiểm định Breusch-Godfrey được chấp nhận hay phương trình không có tương quan phần dư. Giá trị p-value của thống kê F và χ2 của kiểm định Wald đều nhỏ hơn 10%, do đó giả thuyết H0 của kiểm định Wald bị bác bỏ hay có tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến trong mô hình ARDL (0, 5, 0, 4). Kết quả kiểm định White cũng cho thấy mô hình hồi qui không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Kết quả kiểm định CUSUM và CUSUMQ dưới đây càng chứng tỏ phương trình ARDL (0, 5, 0, 4) được lựa chọn là phù hợp.

Hình 4.4: Tính ổn định của mô hình hồi qui OLS của phương trình (9) - kiểm định CUSUM

-30 -20 -10 0 10 20 30

02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

CUSUM 5% Signific anc e

Hình 4.5: Tính ổn định của mô hình hồi qui OLS của phương trình (9) - kiểm định CUSUMQ

Từ kết quả hồi qui OLS ở bảng 4.9, hệ số mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu thực của nhóm lương thực, thực phẩm và động vật sống với biến động tỷ giá, tỷ giá hối đoái thực và GDP của Mỹ như sau:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến XNK từ việt nam sang mỹ của các nhóm ngành được phân loại theo tiêu chuẩn SITC (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)