Kết quả kiểm định mối quan hệ dài hạn- trường hợp tổng xuất khẩu của nhóm 0

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến XNK từ việt nam sang mỹ của các nhóm ngành được phân loại theo tiêu chuẩn SITC (Trang 53 - 91)

Mối quan hệ dài hạn Hệ số ƣớc lƣợng p- value

Hằng số -46.21773 0.0000

Xuất khẩu thực và biến động tỷ giá 0.055151 0.0700 Xuất khẩu thực và tỷ giá hối đoái thực 2.699787 0.0000

Xuất khẩu thực và GDP của Mỹ 2.163973 0.0000

Kết quả bảng 4.10 cho thấy trong dài hạn, biến động tỷ giá có tương quan dương với tổng xuất khẩu thực của nhóm 1 ở mức ý nghĩa 10%. Ngoài ra các biến tỷ giá hối

-0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4

02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

CUSUM of Squares 5% Significance

đoái thực và GDP của Mỹ cũng có tương quan dương với tổng xuất khẩu thực của nhóm hàng lương thực, thực phẩm và động vật ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu của các biến.

4.4.3 Kết quả kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn

Mô hình mối quan hệ trong ngắn hạn giữa xuất khẩu thực nhóm lương thực, thực phẩm và động vật với biến động tỷ giá hối đoái có dạng sau:

N0 = c+ α1 Vt-i + α2 + α3 GDPt-i + βECMt-1+ πt (10) Trong đó hệ số ngắn hạn ECM được xác định từ kết quả ước lượng mối quan hệ trong dài hạn.

ECM = N0 + 47.97515 - 15.80776 V - 2.805821 RER - 2.227576 GDP

Kết quả mô hình hồi qui OLS, kết quả kiểm định các giả định của mô hình OLS được thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 4.11: Kết quả hồi qui OLS phương trình (10) Ký hiệu

biến

Độ trễ

0 1 2 3 4 5

c 0.01

V (0.01) 0.01 (0.01) (0.01) (0.05)* (0.05)*

RER 1.69*

GDP 1.55 1.24 (1.95) (1.95) (0.61)

ECM (0.39)*

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%

Bảng kết quả hồi qui 4.11 cho thấy:

 Mối tương quan giữa xuất khẩu thực của nhóm hàng lương thực, thực phẩm và động vật với GDP Mỹ của Mỹ không có ý nghĩa thống kê. Nguyên nhân là do

đối với Mỹ, Việt Nam là đối tác thương mại nhỏ cho nên trong khoảng thời gian ngắn, việc gia tăng trong GDP Mỹ sẽ không có ảnh hưởng nhiều đến nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam của Mỹ.

 Tỷ giá xuất khẩu có tương quan dương đến xuất khẩu thực của nhóm hàng lương thực, thực phẩm và động vật và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Như đã biết, khi tỷ giá VND/USD tăng chứng tỏ đồng Việt Nam giảm giá, khi đó giá hàng hóa Việt Nam tại Mỹ sẽ giảm, tiêu dùng hàng hóa Việt Nam ở Mỹ gia tăng và lượng nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sẽ nhiều hơn

 Biến động tỷ giá có tương quan âm đến xuất khẩu thực của nhóm hàng lương thực, thực phẩm và động vật và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với độ trễ bậc 4 và 5. Nguyên nhân được giải thích là do khi biến động tỷ giá trong ngắn hạn tăng, nhà xuất khẩu có tâm lý lo sợ về việc biến động nhiều hơn của tỷ giá trong tương lai, do đó lượng hàng xuất khẩu sẽ giảm để tránh rủi ro do tỷ giá có khả năng biến động nhiều hơn.

 Hệ số ECM ước tính là -0.39 và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cho thấy có 39% sai lệch mối quan hệ giữa xuất khẩu thực của nhóm hàng lương thực, thực phẩm và động vật với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP của Mỹ của kỳ này được điều chỉnh trong kỳ tiếp theo.

4.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU NHÓM 2 (NHÓM NGUYÊN LIỆU THÔ KHÔNG DÙNG ĐỂ ĂN TRỪ NHIÊN LIỆU) VỚI BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

4.5.1 Kết quả kiểm định đồng liên kết

Kết quả thu được từ mô hình hồi quy OLS của biến động tỷ giá, xuất khẩu thực của nhóm 2, tỷ giá thực và GDP của Mỹ; kiểm định Breusch-Godfrey và kiểm định Wald- test tương ứng với từng độ trễ p = 0, 1, …, 6 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định đồng liên kết – trường hợp tổng xuất khẩu thực của nhóm 2

Bậc độ trễ

Hồi qui OLS Kiểm định Breusch-

Godfrey Kiểm định Wald- test Giá trị

AIC

Giá trị SC

p- value của F- statistic

p- values Chi- square

p- value của F- statistic

p- values Chi- square

0 0.7038 0.9567* 0.4150 0.3653 0.0078 0.0043

1 0.6384 1.0208 0.4063 0.3314 0.0418 0.0313

2 0.7204 1.2344 0.0137 0.0049 0.0318 0.0219

3 0.6272 1.2747 0.4417 0.3076 0.0053 0.0021

4 0.5448* 1.3282 0.6229 0.4687 0.0061 0.0023

5 0.5834 1.5048 0.2800 0.1078 0.0363 0.0223

6 0.6163 1.6780 0.1418 0.0225 0.0592 0.0392

Tiêu chuẩn AIC đề xuất bậc độ trễ của các biến p= 4, trong khi tiêu chuẩn AC đề xuất bậc độ trễ của các biến p= 2. Mặc dù hai bậc độ trễ đề xuất ở 2 tiêu chí khác nhau nhưng kết quả thu được từ kiểm định Breusch-Godfrey và kiểm định Wald đều cho thấy ở 2 bậc độ trễ p=0 và p=4 đều không xãy ra hiện tượng tương quan phần dư và đều có mối quan hệ trong dài hạn giữa các biến. Do đó, khi tiến hành lựa chọn độ trễ cho các biến trong mô hình ARDL, tác giả đều có thể dựa vào giá trị AIC/SC của phương trình bậc độ trễ p=0 hoặc bậc độ trễ p=4.

4.5.2 Kết quả kiểm định mối quan hệ trong dài hạn

Mô hình ARDL được lựa chọn để kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn của xuất khẩu thực của nhóm 2 với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP của Mỹ là 0, 1,4, 3.

Mô hình mối quan hệ dài hạn giữa các biến được thể hiện qua phương trình sau:

EXP = c+ α1 Vt-i + α2 + α3 GDPt-i + β1 EXPt-1+ β2 GDPt-1+ β3 Vt-1+ β4 RERt-1 + πt (11)

Kết quả mô hình hồi qui OLS của phương trình (11) và kết quả các kiểm định Breusch-Godfrey, kiểm định Wald, kiểm định White như sau:

Bảng 4.13: Kết quả hồi qui OLS phương trình (11)

Ký hiệu biến Độ trễ (i)

0 1 2 3 4

c (30.29)*

V 0.12**

RER 0.57 (2.62)*** (2.87) (0.25) (5.55)

GDP 2.85 23.37** 1.48 (15.07)**

N2 (0.40)*

V 0.04

RER 1.76*

GDP 1.22*

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%

Bảng 4.14: Kết quả kiểm định các giả thuyết hồi qui OLS của phương trình (11) Kết quả kiểm định Giá trị của

thống kê F p- value F p- values χ2

Kiểm định Breusch-Godfrey 0.3138 0.732 0.6627

Kiểm định Wald 4.5588 0.0140 0.0080

Kiểm định White 0.9794 0.486 0.4517

Giá trị AIC thu được từ hồi qui OLS phương trình (11) là 0.525462, không có sự khác biệt lớn với giá trị AIC thu được từ kiểm định đồng liên kết ở bậc độ trễ p=4 của các biến. Ngoài ra kết quả kiểm định các giả thuyết hồi qui OLS của phương trình (11) cũng cho thấy không có hiện tương tự tương quan, không có hiện tượng phương sai thay đổi. Ngoài ra, kết quả kiểm định CUSUM và CUSUMQ cho thấy sự ổn định của mô hình được chọn.

Hình 4.6: T nh ổn định của hồi qui OLS của phương trình (11)- Kiểm định CUSUM

-30 -20 -10 0 10 20 30

00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

CUSUM 5% Significance

Hình 4.7: T nh ổn định của hồi qui OLS của phương trình (11)- Kiểm định CUSUMQ

Từ kết quả hồi qui OLS ở bảng 4.13, hệ số mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu thực của nhóm 2 với biến động tỷ giá, tỷ giá hối đoái thực và GDP của Mỹ được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định mối quan hệ dài hạn- trường hợp tổng xuất khẩu thực của nhóm 2

Mối quan hệ dài hạn Hệ số ước lương p- value

Hằng số -76.24320 0.0000

Xuất khẩu thực và biến động tỷ giá 0.111974 0.2330 Xuất khẩu thực và tỷ giá hối đoái thực 4.437268 0.0000

Xuất khẩu thực và GDP của Mỹ 3.061536 0.0020

Kết quả bảng 4.15 cho thấy trong dài hạn, tỷ giá hối đoái thực và GDP của Mỹ có tương quan dương với xuất khẩu thực của nhóm 2 với mức ý nghĩa thống kê là 1%.

-0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4

00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 CUSUM of Squares 5% Significance

Mối tương quan này đúng với kỳ vọng ban đầu. Biến động tỷ giá có tương quan dương với xuất khẩu thực của nhóm 2, tuy nhiên mối tương quan này không có ý nghĩa thống kê.

4.5.3 Kết quả kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn

Mô hình mối quan hệ trong ngắn hạn giữa xuất khẩu thực của nhóm 2 với biến động tỷ giá hối đoái có dạng sau:

EXP = c+ α1 Vt-i + α2 + α3 GDPt-i + β1 ECMt-1 + πt (12) Trong đó hệ số ngắn hạn ECM được xác định từ kết quả ước lượng mối quan hệ trong dài hạn.

ECM = N2 + 76.24320- 0.111974 V - 4.437268 RER - 3.061536 GDP

Kết quả mô hình hồi qui OLS, kết quả kiểm định các giả định của mô hình OLS được thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 4.16 Kết quả hồi qui OLS phương trình (12) Ký hiệu

biến

Độ trễ (i)

0 1 2 3 4

c -1.13E-05

V 0.12**

RER 0.57 (2.62)*** (2.87) (0.25) (5.55)

GDP 2.85 23.37** 1.48 (15.07)**

ECM (0.40)*

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%

Kết quả kiểm định mối quan hệ ngắn hạn hồi qui OLS của phương trình (12) cho thấy:

 Các biến tỷ giá thực và GDP Mỹ cũng có mối tương quan dương với xuất khẩu thực của nhóm hàng nguyên liệu thô không ăn được (không bao gồm nhiên liệu). Tuy nhiên trong khi GDP tại Mỹ có tác động dương thì tỷ giá thực lại có mối tương quan âm (ngược với kỳ vọng dấu).

 Biến động tỷ giá có mối tương quan dương trong ngắn hạn đối với xuất khẩu thực của nhóm hàng nguyên liệu thô không ăn được (không bao gồm nhiên liệu) ở mức 5%.

 Hệ số ECM có dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% chứng tỏ trong ngắn hạn mối quan hệ giữa xuất khẩu thực của nhóm hàng nguyên liệu thô không ăn được (không bao gồm nhiên liệu) với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP sẽ tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng trong một quý.

4.6 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU THỰC CỦA NHÓM 6 (NHÓM HÀNG CHẾ BIẾN PHÂN LOẠI CHỦ YÊU THEO NHIÊN LIỆU (CHỦ YẾU LÀ CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP NHẸ)) VỚI BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

4.6.1 Kết quả kiểm định đồng liên kết

Kết quả thu được từ mô hình hồi quy OLS của biến động tỷ giá, xuất khẩu thực của nhóm 6, tỷ giá thực và GDP của Mỹ; kiểm định Breusch-Godfrey và kiểm định Wald tương ứng với từng độ trễ p = 0, 1, …, 6 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định đồng liên kết – trường hợp tổng xuất khẩu thực của nhóm 6

Bậc độ trễ

Hồi qui OLS Kiểm định Breusch-

Godfrey Kiểm định Wald Giá trị

AIC Giá trị SC

p- value của F- statistic

p- values Chi- square

p- value của F- statistic

p- values Chi- square 0 (0.6002) (0.3472)* 0.5448 0.4974 0.1207 0.1068 1 (0.6647) (0.2823) 0.0613 0.0364 0.0422 0.0317 2 (0.7072)* (0.1932) 0.8067 0.7497 0.0025 0.0009

3 (0.6460) 0.0015 0.9011 0.8585 0.0046 0.0018

4 (0.5686) 0.2148 0.0262 0.0045 0.0647 0.0481

5 (0.5682) 0.3531 0.0095 0.0006 0.0055 0.0017

6 (0.5464) 0.5153 0.7836 0.6070 0.0207 0.0097

Tiêu chí AIC và SC đề xuất bậc độ trễ p khác nhau cho mô hình kiểm định đồng liên kết. Tuy nhiên, ở bậc độ trễ p=0 được đề xuất bởi tiêu chí SC, các kết quả kiểm định cho thấy mô hình được chọn không có tự tương quan nhưng các biến trong mô hình lại không có mối quan hệ trong dài hạn. Do đó, ta chọn bậc độ trễ p=2 được đề xuất bởi tiêu chí AIC. Ở bậc độ trễ này mô hình không có tương quan phần dư và các biến trong mô hình có mối quan hệ trong dài hạn ở mức ý nghĩa 5%.

4.6.2 Kết quả kiểm định mối quan hệ trong dài hạn

Mô hình ARDL được lựa chọn để kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn của xuất khẩu thực của nhóm 6 với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP của Mỹ là 2, 3, 2, 3.

Mô hình mối quan hệ dài hạn giữa các biến được thể hiện qua phương trình sau:

N6 = c + α1 EXPt-i + α2 Vt-i + α3 RERt-i + α4 GDPt-i + β1 EXPt-1+ β2 GDPt-1+ β3 Vt-1+ β4 RERt-1 + πt (13)

Do phương trình (13) xãy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, nên khi ồi qui OLS phương trình (13) tác giả đã khắc phục bằng phần mềm Eviews, kết quả hồi qui OLS của phương trình (13) và kết quả các kiểm định Breusch-Godfrey, kiểm định Wald như sau:

Bảng 4.18: Kết quả hồi qui OLS phương trình (13)

Ký hiệu biến Độ trễ (i)

0 1 2 3

c (21.72)**

DV 0.09** (0.02) (0.04) 0.03

DRER 0.00 (0.17) (2.83)*

DGDP 4.46 (0.55) 1.67 (4.95)

N6 (0.18)**

V 0.04**

RER 0.89**

GDP 1.32***

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định các giả thuyết hồi qui OLS của phương trình (13) P- value Giá trị thống

kê F

P-value Thống kê

F P- values χ2

Kiểm định Breusch-Godfrey 0.0056 0.9944 0.9922

Kiểm định Wald 3.3273 0.0183 0.0108

Hình 4.8: T nh ổn định của hồi qui OLS của phương trình (13) - Kiểm định CUSUM

Hình 4.9: T nh ổn định của hồi qui OLS của phương trình (13) - Kiểm định CUSUMQ

-30 -20 -10 0 10 20 30

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

CUSUM 5% Significance

-0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

CUSUM of Squares 5% Significance

Các kết quả kiểm định vi phạm hồi qui OLS của phương trình (13) đều cho thấy mô hình không có vi phạm giả định về tự tương quan, phương sai thay đổi. Kiểm định Wald cũng cho thấy các biến số trong mô hình cũng được xác định là có mối quan hệ trong dài hạn. Ngoài ra kiểm định CUSUM và CUSUMQ cũng cho thấy phương trình (13) là ổn định.

Từ kết quả hồi qui OLS của phương trình (13), hệ số mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu thực của nhóm 6 với biến động tỷ giá, tỷ giá hối đoái thực và GDP của Mỹ được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.20: Kết quả kiểm định mối quan hệ dài hạn- Trường hợp xuất khẩu thực của nhóm 6

Mối quan hệ dài hạn Hệ số ƣớc lƣợng p- value

Hằng số -5.220138 0.0000

Xuất khẩu thực và biến động tỷ giá 1.701531 0.0949 Xuất khẩu thực và tỷ giá hối đoái thực 3.085644 0.0033

Xuất khẩu thực và GDP của Mỹ 6.057946 0.0000

Kết quả bảng 4.20 cho thấy:

 Tương tự các trường hợp trước, GDP của Mỹ và tỷ giá hối đoái thực có mối tương quan với xuất khẩu thực và đúng với dấu kỳ vọng. Mức ý nghĩa trong trường hợp xuất khẩu của nhóm 6 là 1% đối với mối quan hệ dài hạn với GDP và 1% đối với mối quan hệ dài hạn với tỷ giá thực.

 Xuất khẩu thực của nhóm 6 có mối tương quan dương với biến động tỷ giá và có ý nghĩa ở mức 10%.

4.6.3 Kết quả kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn

Mô hình mối quan hệ trong ngắn hạn giữa xuất khẩu thực của nhóm 6 với biến động tỷ giá hối đoái có dạng sau:

N6 = c + α1 EXPt-i + α2 Vt-i + α3 RERt-i + α4 GDPt-i + β1ECM + πt (14)

Trong đó hệ số ngắn hạn ECM được xác định từ kết quả ước lượng mối quan hệ trong dài hạn.

ECM = N6 + 5.220138 - 1.701531V - 3.085644RER - 6.057946GDP

Kết quả mô hình hồi qui OLS, kết quả kiểm định các giả định của mô hình OLS được thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 4.21: Kết quả hồi qui OLS phương trình (14) Ký hiệu

biến

Độ trễ (i)

0 1 2 3

c 8.23E-06

V 0.09* (0.02) (0.04) 0.03

RER 0.00 (0.17) (2.83)*

GDP 4.46 (0.55) 1.67 (4.95)

ECM (0.18)*

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%

Kết quả kiểm định mối quan hệ ngắn hạn hồi qui OLS của phương trình (14) cho thấy:

 Biến động tỷ giá có mối tương quan dương trong ngắn hạn đối với xuất khẩu thực của nhóm 6

 Hệ số ECM có dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% chứng tỏ trong ngắn hạn mối quan hệ giữa xuất khẩu thực của nhóm 6 với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP sẽ tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng trong một quý.

4.7 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU THỰC NHÓM N9 (HÀNG HÓA KHÔNG THUỘC CÁC NHÓM TRÊN) VỚI BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

4.7.1 Kết quả kiểm định đồng liên kết

Kết quả thu được từ mô hình hồi quy OLS của biến động tỷ giá, xuất khẩu thực của nhóm9, tỷ giá thực và GDP của Mỹ; kiểm định Breusch-Godfrey, kiểm định Wald- test và kiểm định White tương ứng với từng độ trễ p = 0, 1, …, 6 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định đồng liên kết – trường hợp tổng xuất khẩu thực của nhóm 9

Bậc độ trễ

Hồi qui OLS Kiểm định Breusch-

Godfrey Kiểm định Wald Giá trị

AIC Giá trị SC

p- value của F- statistic

p- values Chi- square

p- value của F- statistic

p- values Chi- square

0 0.1865 0.4395* 0.4369 0.3872 - -

1 0.2403 0.6228 0.0520 0.0303 - -

2 0.0983* 0.6123 0.0815 0.0401 - -

3 0.1121 0.7597 0.4373 0.3033 0.0007 0.0001

4 0.1260 0.9094 0.5575 0.3934 0.0086 0.0036

5 0.2296 1.1510 0.1561 0.0408 0.0269 0.0151

6 0.0543 1.1160 0.2576 0.0684 0.0252 0.0126

Tiêu chí SC đề xuất bậc độ trễ tối ưu của phương trình kiểm định đồng liên kết là p=0, Ở bậc độ trễ này, kiểm định Breusch-Godfrey cho thấy phương trình không có tương quan phần dư. Kết quả kiểm định Wald cho thấy các biến trong mô hình có mối quan hệ trong dài hạn ở mức ý nghĩa 1%.

Tiêu chí AIC đề xuất bậc độ trễ tối ưu của phương trình kiểm định đồng liên kết là p=2. Ở bậc độ trễ này, kiểm định Breusch-Godfrey cho thấy phương trình không có tương quan phần dư. Kết quả kiểm định Wald cho thấy các biến trong mô hình có mối quan hệ trong dài hạn ở mức ý nghĩa 1%. Do đó, chúng ta có thể sử dụng mô hình ARDL để kiểm tra mối quan hệ giữa tổng xuất khẩu thực của nhóm 9 với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP của Mỹ.

4.7.2 Kết quả kiểm định mối quan hệ trong dài hạn

Mô hình ARDL được lựa chọn để kiểm tra mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn của xuất khẩu thực của nhóm 9 với biến động tỷ giá, tỷ giá thực và GDP của Mỹ là 0, 6, 6, 4.

Mô hình mối quan hệ dài hạn giữa các biến được thể hiện qua phương trình sau:

EXP = c+ α1 Vt-i + α2 + α3 GDPt-i + β1 EXPt-1+ β2 GDPt-1+ β3 Vt-1+ β4 RERt-1 + πt (15)

Kết quả mô hình hồi qui OLS của phương trình (13) và kết quả các kiểm định Breusch-Godfrey, kiểm định Wald, kiểm định White như sau:

Bảng 4.23: Kết quả hồi qui OLS phương trình (15) Ký hiệu

biến

Độ trễ (i)

0 1 2 3 4 5 6

c (33.08)*

DV 0.05 0.00 0.06 0.03 (0.02) 0.01 (0.08)

DRER 1.30 (2.94) (0.09) (4.21)* 0.11 1.66 (6.58)*

DGDP (0.77) (7.72) 1.10 0.69

N6 (0.86)*

V (0.07)**

RER 0.82**

GDP 2.52*

Ghi chú: *, **, *** tương ứng với hệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 1%, 5% và 10%

Bảng 4.24: Kết quả kiểm định các giả thuyết hồi qui OLS của phương trình (15) P- value Giá trị thống

kê F

P-value của thống

kê F p- values χ2 Kiểm định Breusch-

Godfrey

1,3906

0.2604 0.1229

Kiểm định Wald 0.5217 0.0000 0.0000

Kiểm định White 12.6180 0.9485 0.9048

Hình 4.10: T nh ổn định của hồi qui OLS của phương trình (15) - Kiểm định CUSUM

Hình 4.11: T nh ổn định của hồi qui OLS của phương trình (15)- Kiểm định CUSUMQ

-20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20

03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

CUSUM 5% Significance

-0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4

03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14

CUSUM of Squares 5% Significance

Các kết quả kiểm định vi phạm hồi qui OLS của phương trinh (15) đều cho thấy mô hình không có vi phạm giả định về tự tương quan, phương sai thay đổi. Kiểm định Wald cũng cho thấy các biến số trong mô hình cũng được xác định là có mối quan hệ trong dài hạn. Ngoài ra kiểm định CUSUM và CUSUMQ cũng cho thấy phương trình (15) là ổn định.

Từ kết quả hồi qui OLS của phương trình (15), hệ số mối quan hệ dài hạn giữa xuất khẩu thực của nhóm 9 với biến động tỷ giá, tỷ giá hối đoái thực và GDP của Mỹ được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.25 Kết quả kiểm định mối quan hệ dài hạn- Trường hợp tổng xuất khẩu thực của nhóm 9

Mối quan hệ dài hạn Hệ số ƣớc lƣợng p- value

Hằng số -38.27082 0.0001

Xuất khẩu thực và biến động tỷ giá -0.083927 0.0353 Xuất khẩu thực và tỷ giá hối đoái thực 0.94842 0.0659

Xuất khẩu thực và GDP của Mỹ 2.91954 0.0000

Kết quả bảng 4.25 cho thấy:

 Tương tự các trường hợp trước, GDP của Mỹ và tỷ giá hối đoái thực có mối tương quan với xuất khẩu thực và đúng với dấu kỳ vọng. Mức ý nghĩa trong trường hợp xuất khẩu của nhóm 9 là 1% đối với mối quan hệ dài hạn với GDP và 10% đối với mối quan hệ dài hạn với tỷ giá thực.

 Xuất khẩu thực của nhóm 9 có mối tương quan âm với biến động tỷ giá và có ý nghĩa ở mức 1%.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến XNK từ việt nam sang mỹ của các nhóm ngành được phân loại theo tiêu chuẩn SITC (Trang 53 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)