CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN XE HUYNDAI HD120
3.2. Hệ thống bôi trơn
3.2.2. Quy trình tháo lắp, phương án kiểm tra, chuẩn đoán và sữa chữa
Hinh 3. 1 Các cụm chi tiết hệ thống bôi trơn 1. Các te
2. Đệm 3. Bộ Bơm 4. Máng dầu
5. Đĩa
6. Bình làm mát 7. Bộ lọc chính 8. Bộ lọc phụ
Bộ phận Tiêu chuẩn bảo dưỡng
Nhận xét
Bơm dầu
Khe hở giữa răng bơm dầu và răng trục cam
0.15 ~ 0.20 Điều chỉnh miếng đệm Khe hở giữa răng đệm và răng bơm
dầu
0.11~ 0.24
Thay Độ sai khác giữa chiều sâu bánh
răng hộp bơm và chiều cao răng 0.05 Thay Độ hở giữa đỉnh răng và hộp bơm 0.11 ~ 0.14 Thay
Độ rơ giữa trục bánh răng lái và hộp 0.072 ~ 0.087 Thay
Độ rơ giữa trục bánh răng và răng lái
0.09~0.11 Thay
Độ rơ giữa trục bánh răng và răng lái 0.021 Thay
Van điều tiết
Áp suất mở van 12(kg/m) Thay
Sức căng lò xo 16.1±0.8(kg/cm²) Thay
Báo dầu đường thoát
3 ~3.5(kg/cm²) Thay Áp suất mở đường thoát của bình làm mát 1.8 ~ 2.2(kg/cm²)
Thay
Van điều tiết
Áp suất mở van 3.7 ~ 4.3(kg/cm²) Thay Sức căng lò xo 7.8 ~ 8.2(kg/cm²) Thay
Bảng 3. 3 Thông số đặc điểm kĩ thuật của hệ thống bôi trơn
3.2.2.1 Quy trình tháo hệ thống bôi trơn trên động cơ D6GA a. Tháo bơm dầu từ động cơ
Stt Công việc Hình vẽ Chú ý
1 -Tháo bánh phải trước -Tháo tấm chắn động cơ
bên phải -Xả dầu -Xả nước làm
mát -Tháo đai chu V cho quạt và
máy phát
Để tránh nguy cơ
bị bỏng, không được tháo nắp két nước trong khi động cơ và két nước đang còn nóng. Sự giãn
nở nhiệt sẽ làm cho nước
làm mát và hơi nước phụt
ra khỏi cụm két nước.
+ Nới lỏng nút xả két
nước.
+ Tháo cụm nắp két nước.
+ Nới lỏng nút xả trên thân máy, sau
đó xả nước làm mát.
b. Tháo rời các chi tiết của bơm dầu
Stt Công việc Hình vẽ Chú ý
1 -Tháo đế nắp than bơm +Tháo các
bulong +Dùng búa nhựa cẩn thận
gõ lên than bơm 2 -Tháo rô to
bơm chủ động và bị động +Tháo bulong
và các nắp bơm dầu 3 -Tháo van dầu
ra khỏi thân bơm
c. Trình tự tháo lọc dầu 1 Tháo nắp bảo
vệ động cơ
2 -Tháo lọc dầu khỏi động cơ
- Tháo bình lọc ra khỏi
động cơ - Tháo nắp chụp của bình
lọc - Tháo, rút
rotor ra - Thông lỗ
phun dầu d. Tháo bơm dầu
1 -Tháo nắp bơm dầu +Tháo chốt
định vị +Dùng búa nhựa gõ nhẹ hoặc tương tự
Nếu thay thế thì ta nên thay thế nguyên bộ với hộp bánh
răng
2 -Tháo bánh răng của bơm
dầu +Tháo bánh răng bị động +Tháo trục bánh răng bị
động +Tháo trục
bánh răng đệm +Tháo bánh
răng đệm
Nếu bánh răng bị động không hư thì đừng thay Thay trục sẽ làm lờn cạnh mà sẽ khó siết
chặt hộp bơm
3 Tháo chốt và lò xo của bơm
dầu -Tháonhững phần dưới đây
+Chốt chẽ +Đế +Lò xo
+Bi e. Tháo van an toàn
1 Tháo van an toàn khỏi than
máy
3.2.2.2 Phương pháp kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Kiểm tra sơ bộ.
- Quan sát xem dầu có bị rò rỉ ở các mặt lắp ghép hay các mối nối hay không.
- Kiểm tra xem dầu có bị biến chất đổi màu, loãng hoặc lẫn nước hay không, nếu dầu kém chất lượng thay mới.
* Chú ý:
- Tiếp xúc thường xuyên và lâu dài với dầu sẽ làm da khô và ung thư vì dầu chứa nhiều chất ô nhiễm.
- Khi thay dầu phải hạn chế tới mức tối thiểu tiếp xúc của da với dầu cũ. Nếu có dầu cũ dính vào da phải dùng xà phòng rửa sạch trong nước, không dùng xăng hay dung môi để rửa.
- Để giữ sạch môi trường nên đổ dầu cũ vào một chỗ cách ly.
+ Xả dầu động cơ.
- Tháo nắp ống đổ dầu.
- Rút que thăm dầu.
- Tháo nút xả dầu và hứng dầu vào chậu.
+ Nạp dầu vào động cơ.
- Lau nút xả dầu, thay đệm mới và lắp nút xả dầu, xiết chặt.
- Mô men xiết : 2,5 kNm - Đổ dầu vào động cơ .
- Loại dầu có độ nhớt quy định, có đặc tính tiết kiệm nhiên liệu và phẩm cấp SD..SE.SF.SG. theo tiêu chuẩn chất lượng API .
+ Nổ máy kiểm tra rò rỉ dầu.
+ Kiểm tra lại mức dầu. (Bằng thước thăm dầu) 1. Bảo dưỡng hàng ngày:
- Kiểm tra mức dầu trước khi động cơ hoạt động.
2. Bảo dưỡng cấp 1:
- Kiểm tra bên ngoài độ kín các thiết bị của hệ thống.
- Kiểm tra mức dầu trong động cơ.
3. Bảo dưỡng cấp 2:
- Kiểm tra độ kín của các chỗ nối của hệ thống và sự bắt chặt các chi tiết.
- Thay dầu theo định kỳ và xúc rửa các te nhớt.
- Khi hoạt động khu vực có nhiều nước, phải kiểm tra tổng thành.
4. Bảo dưỡng theo mùa:
- Xúc rửa hệ thống hai lần trong năm.
- Khắc phục kịp thời các hư hỏng nếu có của hệ thống.
+ Kiểm tra áp suất dầu
Hinh 3. 2 Kiểm tra áp suất dầu +Quy trình thông rửa hệ thống bôi trơn.
-Trong quá trình vận hành, không cần tháo hệ thống bôi trơn vẫn có thể làm sạch chúng bằng phương pháp cho động cơ làm việc với dầu rửa như sau:
- Nổ nóng máy khoảng 10 phút, tháo xả hết dầu bôi trơn cũ khỏi đáy cácte, nối thiét bị rửa vào đường dầu chính của động cơ.
- Cho thiết bị làm việc để bơm dầu rửa tuần hoàn trong hệ thống bôi trơn khoảng 30 phút, thỉnh thoảng quay trục khuỷu vài vòng.
Tháo thiết bị rửa khỏi động cơ, dùng không khí nén thổi vào đường dầu cho ra hết dầu rửa, các bầu lọc dầu được tháo xả hết dầu rửa trong vỏ.
- Đổ vào cácte động cơ dầu bôi trơn mới.
- Dầu rửa có thể dùng 20% hỗn hợp dầu nhờn + 80% dầu diesel hoặc hỗn hợp dung dịch rửa gồm: Dầu bôi trơn, dầu hoả, các chất tan dạng phenol.
- Nếu dùng hỗn hợp chỉ có dầu diesel và dầu nhờn, có thẻ thực hiện việc rửa đơn giản hơn: Thay hỗn hợp này làm dầu bôi trơn động cơ, nổ máy cho chạy khoảng 20 phút ở tốc độ bằng nửa số vòng quay định mức, trong quá trình chạy thỉnh thoảng tăng tốc độ động cơ đột ngột để tạo ra khả năng va đập làm bong tách các muội than đọng bám trên rãnh pistong và xécmăng, sau khi chạy xong tháo ngay dầu rửa ra khỏi cácte và bầu lọc, đợi khoảng vài tiếng cho ra hết dầu rửa trong hệ thống bôi trơn, rồi đổ dầu bôi trơn mới vào động cơ.
- Quan sát xem dầu có bị rò rỉ ở các mặt lắp ghép hay các mối nối hay không.
- Kiểm tra xem dầu có bị biến chất đổi màu, loãng hoặc lẫn nước hay không, nếu dầu kém chất lượng thay mới.
* Chú ý:
- Tiếp xúc thường xuyên và lâu dài với dầu sẽ làm da khô và ung thư vì dầu chứa nhiều chất ô nhiễm.
- Khi thay dầu phải hạn chế tới mức tối thiểu tiếp xúc của da với dầu cũ. Nếu có dầu cũ dính vào da phải dùng xà phòng rửa sạch trong nước, không dùng xăng hay dung môi để rửa.
- Để giữ sạch môi trường nên đổ dầu cũ vào một chỗ cách ly.
+ Xả dầu động cơ.
- Tháo nắp ống đổ dầu.
- Rút que thăm dầu.
- Tháo nút xả dầu và hứng dầu vào chậu.
+ Nạp dầu vào động cơ.
- Lau nút xả dầu, thay đệm mới và lắp nút xả dầu, xiết chặt.
- Mô men xiết : 2,5 kNm - Đổ dầu vào động cơ .
- Loại dầu có độ nhớt quy định, có đặc tính tiết kiệm nhiên liệu và phẩm cấp SD..SE.SF.SG. theo tiêu chuẩn chất lượng API .
+ Nổ máy kiểm tra rò rỉ dầu.
+ Kiểm tra lại mức dầu. (Bằng thước thăm dầu)
- Kiểm tra lại mức dầu trong cáce của động cơ và bổ xung nếu thiếu.
Chú ý: Khi nhúng que thăm dầu vào cácte phải để khoảng 1 phút sau khi đổ dầu.
3.2.2.3. Sửa chữa một số cụm chi tiết chính 3.2.2.3.1. Bơm dầu
a. Kiểm tra bơm dầu
- Dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa bánh răng bơm và thân bơm, giữa các bánh răng với nhau.
- Dùng căn lá và thước kiểm phẳng kiểm tra khe hở giữa các bánh răng.
Hinh 3. 3 Bánh răng dẫn động bơm dầu
Tháo ra và kiểm tra bơm dầu 1) Tháo dầu bằng lỗ tháo 2) Tháo máng dầu.
3) Tháo vỉ lọc dầu vào ống 4) Tháo bơm dầu
1. Đo và ghi nhận khoảng hở giữa bánh răng bơm dầu và bánh răng đệm trước khi tháo ra.
2.Tháo vỉ lọc dầu số 1 và vỗ và vặn hộp bơm dầu số 2 bằng một cái búa cao su.
- Tháo nắp bơm dầuNắp bơm dầu được giữ chặt bởi chốt định vị của thân bơm.
- Để tháo nắp bơm hãy vỗ nhẹ bằng búa nhựa hoặc tương tự.
- Độ khác biệt giữa chiều sâu thân bơm và chiều cao bánh răng. Nếu phép đo độ khác biệt này vượt quá giá trị giới hạn thì hãy thay bánh răng. Chú ý rằng, vì bánh răng cần thay thế là thay nguyên bộ với hộp bánh răng.
CHÚ Ý:
Đo và ghi nhận đường kính ngoài của các trục bánh răng truyền động, trục bánh răng bị động và trục bánh răng đệm, đo và ghi đường kính trong của hộp trục bơm, nắp và bạc lót trục bánh răng bị động. Tính toán mỗi độ rơ giữa trục và bạc. Khi giá trị độ rơ cao hơn giá trị cho phép thì hãy thay thế cả bộ.
* Hiện tượng
- Bề mặt làm việc của bánh răng bị vỡ, mòn, tăng khe hở giữa 2 mặt răng, đỉnh răng mòn tăng khe hở giữa đỉnh răng và thành bơm;
- Gioăng đệm bị rách.
- Bu lông lắp ghép bị hỏng, mất ren.
- Trục và bạc mòn, đặc biệt là 2 mặt đầu bánh răng chạm đáy bơm và nắp bơm mòn làm tăng khe hở mặt đầu bánh răng.
* Nguyên nhân
- Do làm việc lâu ngày và ma sát sinh ra do trong dầu bôi trơn có cặn bẩn - Quy trình tháo lắp không đúng kỹ thuật.
- Lực xiết nhỏ không đảm bảo hoặc quá lớn gây lên các bề mặt tiếp xúc bị cong vênh.
* Tác hại
- Làm giảm áp suất dầu bôi trơn dẫn đến thiếu dầu bôi trơn cho các chi tiết khó bôi trơn của động cơ.
- Rò rỉ dầu và thiếu dầu bôi trơn dẫn đến động cơ hoạt động bị nóng gây kích nổ và bó cứng.
- áp suất dầu thấp do đó dầu khó bôi trơn lên các chi tiết ở xa dẫn đến ma sát lớn gây nên mòn vẹt và làm tằng nhiệt độ động cơ dẫn đến kích nổ…
* Kiểm tra bơm dầu nhờn
- Bằng thị giác giám định toàn bộ bơm.
- Kiểm tra mòn bằng cách đo các bề mặt sau:
Khe hở giữa hai bề mặt răng trong trạng thái nlắp ghép đo bằng căn lá, khe hở lúc bơm mới từ (0,1 - 0,2) mm, khe hở tối đa 0,35 mm. Nếu vượt quá
phải thay bánh răng mới.
Khe hở giữa đỉnh bánh răng và thành vỏ bơm, khe hở lúc mới trong phạm vi (0,03 - 0,06) mm, khe hở tối đa 0,1 mm. Khi khe hở quá giới hạn phải phục hồi lại lỗ vỏ bơm hoặc thay bằng vỏ bơm mới.
Khe hở giữa mặt đầu bánh răng và mặt phẳn lắp ghép thân bơm, khe hở mới từ (0,03 - 0,05) mm, khe hở tối đa 0,1 mm. Nếu vượt quá phải mài phẳng mặt lắp ghép than bơm.
Khe hở giữa bánh răng và trục bị động, giữa trục chủ động và bạc đều trong phạm vi (0,02 - 0,05) mm, khe hở tối đa 0,1 mm. Nếu vượt quá phải thay bạc lót hoặc thay trục mới.
Khe hở giữa trục chủ động và nắp bơm lúc mới trong phạm vi (0,06 - 0,09) mm, khe hở tối đa 0,15 mm. Vượt quá phải thay thế nắp bơm hoặc phục nhồi lại trục
- Kiểm tra khe hở giữa trục và bạc bằng pan me và đồng hồ s
* Sửa chữa
- Mài phẳng lại nắp bơm hết độ mòn.
- Thân bơm khi mòn tăng khe hở có thể khoét rộng thân bơm, đóng vào bạc mới, đòi hỏi có kỹ thuật cao. Muốn giảm khe hở (tụt sâu của bánh răng) có thể căn đệm ở đáy bơm.
- Thay bạc mòn. Trục bị động bơm động cơ có thể quay đầu sử dụng tiếp. Phục hồi trục hoặc vỏ bơm có thể dùng phương pháp mạ thép, - Bề mặt làm việc của bánh răng bị vỡ, mòn, tăng khe hở giữa 2 mặt răng, đỉnh răng mòn tăng khe hở giữa đỉnh răng và thành bơm;
- Gioăng đệm bị rách.
- Bu lông lắp ghép bị hỏng, mất ren.
- Trục và bạc mòn, đặc biệt là 2 mặt đầu bánh răng chạm đáy bơm và nắp bơm mòn làm tăng khe hở mặt đầu bánh răng.
- Do làm việc lâu ngày và ma sát sinh ra do trong dầu bôi trơn có cặn bẩn - Quy trình tháo lắp không đúng kỹ thuật.
- Làm giảm áp suất dầu bôi trơn dẫn đến thiếu dầu bôi trơn cho các chi tiết khó bôi trơn của động cơ.
- Rò rỉ dầu và thiếu dầu bôi trơn dẫn đến động cơ hoạt động bị nóng gây kích nổ và bó cứng.
- áp suất dầu thấp do đó dầu khó bôi trơn lên các chi tiết ở xa dẫn đến ma sát lớn gây nên mòn vẹt và làm tằng nhiệt độ động cơ dẫn đến kích nổ…
a. Kiểm tra khe hở mặt đầu bánh răng.
Hinh 3. 4 Kiểm tra khe hở mặt đầu bánh răng
1.Đo và ghi nhận khoảng hở giữa bánh răng bơm dầu và bánh răng đệm trước khi tháo ra.
2.Đo và ghi nhận giá trị bên dưới trước khi tháo bánh răng bị động
3.Đo sự khác biệt chiều cao giữa bánh răng truyền động và bánh răng bị động, và chiều sâu hộp bơm bằng thước đo độ dày.
CHÚ Ý:
Hộp bơm được giữ chặt bằng một chốt định vị cài ở vỏ hộp bơm.
b. Hư hỏng thường gặp của bơm dầu.
TT Hư hỏng Nguyên nhân Tác hại
1
- Cặp rôto bị hư hỏng như bị mòn, nứt vỡ.
- Do ma sát giữa các bề mặt bánh răng khi làm việc.
- Do trong dầu bôi trơn có lẫn các tạp chất cơ học.
- Làm tăng khe hở giữa các bánh răng dẫn đến làm giảm áp suất dầu, lượng dầu đi bôi trơn ít các chi tiết bị mài mòn và phá huỷ nhanh.
2
- Mòn hỏng giữa rôto bị động và lòng thân bơm.
- Mài mòn do ma sát khi làm việc
-Làm giảm áp suất dầu, lượng dầu đi bôi trơn ít.
3
- Mòn hỏng giữa nắp bơm và mặt đầu rôto.
- Do ma sát giữa mặt đầu rôto với nắp bơm.
- Làm dò rỉ dầu, làm giảm áp suất dầu gây thiếu dầu bôi trơn.
4
- Các gioăng đệm bị rách hỏng.
- Do làm việc lâu ngày.
- Do tháo, lắp không đúng kỹ thuật .
- Làm dò rỉ dầu và làm áp suất dầu giảm.
5
- Van giảm áp bị mòn hỏng.
-Lò xo bị kẹt, giảm đàn tính hoặc gẫy.
- Do làm việc lâu ngày. - Làm áp suất dầu quá cao hoặc quá thấp ảnh hưởng đến quá trình bôi trơn.
6
- Phớt chắn dầu bị trai cứng, rách.
- Do làm việc lâu ngày, trong dầu có nhiều tạp chất . - Do tháo, lắp không đúng kỹ thuật.
- Làm chảy dầu.
Bảng 3. 4 Hư hỏng thường gặp của bơm dầu kiểu rôto c. Sửa chữa bơm dầu
- Rôto mòn nhiều sứt mẻ thì thay mới.
- Nắp bơm bị vênh, nứt vỡ thì thay mới.
- Khe hở giữa đỉnh răng của rôto chủ động và rôto bị động vượt quá giới hạn cho phép thì phải thay rôto mới.
- Khe hở rôto bị động và lòng thân bơm quá lớn thì phải thay rôto hoặc vỏ bơm khe hở giữa đầu rôto và nắp bơm lớn hơn 0,15(mm) thì ta mài phẳng bề mặt lắp ghép của thân bơm.
- Nếu đệm bị rách hỏng phải thay đệm mới.
- Van an toàn bị tróc rỗ thì mài rà lại, lò xo gãy thay mới nếu yếu thì ta tăng căn đệm
3.2.2.3.2 Bầu lọc dầu a. Sơ đồ cấu tạo
Hinh 3. 5 Lọc dầu - Kiểm tra bầu lọc
Cho động cơ nổ một lúc, sờ tay ngoài bầu lọc, nếu nóng là có dầu chui xuyên qua bầu lọc, nếu nguội là lõi bị dơ nghẽn.
Tháo ống thoát dầu của bầu lọc trong khi động cơ đang nổ cầm chừng. Nếu dầu thoát ra nhiều là tốt, nếu dầu chỉ rỉ ra một lượng ít là bầu lọc đã bị nghẹt.
- Phao lọc
Phao lọc có phao nổi lập lờ trong dầu để không hút cặn bẩn ở đáy các te và có lưới lọc để lọc sơ bộ các cặn bẩn lớn. Phao lọc có thể bị thủng, bẹp phao hoặc tắc lưới lọc. Khi sửa chữa lớn động cơ, bảo dưỡng các te hoặc sửa chữa các hư hỏng của hệ thống bôi trơn cần phải tháo phao lọc để kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa.
Lưới lọc cần tháo ra khỏi phao để kiểm tra phao và làm sạch lưới lọc. Nếu phao bị thủng thường có dầu bên trong nên khi kiểm tra phải lắc phao xem có dầu bên trong hay khong rồi nhúng phao chìm vào chậu nước để tìm chỗ thủng và hàn lại. Nếu phao bị bẹp biến dạng nhiều phải thay phao mới.
- Bầu lọc thấm
Việc bảo dưỡng các bầu lọc được thực hiện vào các kỳ bảo dưỡng định kỳ
động cơ, nghĩa là khi nào thay dầu động cơ thì đồng thời bảo dưỡng các bầu lọc. Các bầu lọc được tháo và rửa sạch bằng dầu hỏa hoặc dầu diesel, kiểm tra thân, thông rửa các đường dàu trong thân bầu lọc, tẩy rửa và kiểm tra van an toàn. Các lõi lọc kim loại được tháo rời, tẩy rửa sạch rồi lắp lại, còn các lõi lọc giấy được thay mới. Các đệm lót nếu hỏng phải thay mới để tránh chảy dầu.
Khi động cơ làm việc thường xuyên trong môi trường nhiều bụi, dầu sẽ nhanh bẩn nên thời gian thay dầu và bảo lọc phải rút ngắn (15 – 20)% so với định mức trong