- Chọn tấm ván khuôn có kích thước: 0.3 x 0.03 (m).
- Tính toán cho 1 m dài ván khuôn sàn => b = 1 (m).
V.7.1 Cấu tạo ván khuôn sàn
Hình 21: Cấu tạo ván khuôn sàn gỗ
1 – sàn BTCT; 2 – ván sàn; 3 – nẹp ván sàn; 4 – xà gồ;
Hình 22: Minh họa ván khuôn sàn - Sơ đồ tính:
Xét 1 ô sàn điển hình
- Ván khuôn sàn được cấu tạo từ các tấm ván nhỏ ghép sát với nhau, liên kết bởi các nẹp. Các ván dày 2,5; 3; 3,5; 4cm.Ván k
cưa cắt.
l=0,7-1,2 m
1
l=0,8-1(1,2 m) MC 1-1
Hình 23: Ô sàn điển hình Kích thước ô sàn:
Hình 24: Kích thước ô sàn
Hình 25: Sơ đồ tính V.7.2 Xác định tải trọng
- Tính tải:
Cắt một đoạn có bề rộng b=1m, theo phương vuông góc với xà gồ. Sơ đồ tính toán ván khuôn sàn là dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, coi gối tựa là các xà gồ.
q
Xà gồ Ván sàn
+ Trọng lượng bản thân sàn dày (m)
g1tc = b x h1 x = 250 (KG/m).
g1tt = n x 1 = 300 (KG/m), với n = 1.2.
+ Trọng lượng bản thân ván khuôn sàn dày 30mm
g2tc= b x d x = 1 x 0.03 x 750 = 22.5 (KG/m).
g2tt = n x g2tc = 1.1 x 22.5 = 24.8 kG/m (với n = 1.1).
+ Trọng lượng cốt thép sàn với hàm lượng cốt thép là :
g3tc = x x b x = 0.1 x x 1 x x = 11.78 (KG/m).
g3tt = g3tc x n = 11.78 x1.2= 14.14 (KG/m).
- Hoạt tải:
+ Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển:
p1tc = 250 (KG/m).
p2tt = n x b x p1tc = 325 + Tải trọng do đầm rung:
p2tc = 200 (KG/m).
p2tt = n x q1tc = 260 (KG/m), lấy n= 1.3.
+ Tải trọng do đổ bê tông: Đổ bằng bơm bê tông, có p3tc = 600 (KG/m).
p3tt = n x q1tc = 780 (KG/m), lấy n= 1.3.
=> Vậy tổng tải trọng :
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn sàn là là:
qstc = Gstc + Pstc
= g1tc + g2tc + g3tc +0.9 x (p1tc + p3tc) = 250 + 22.5 + 11.78 + 0.9 x (250 + 600) = 1049.28 (KG/m).
- Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn sàn là:
qstt = Gstt + Pstt
= g1tt + g2tt + g3tt + 0.9 x (p1tt + p3tt)
= 300 + 24.75 + 14.14 + 0.9 x (325+780) = 1333.39 (KG/m).
V.7.3. Tính toán khoảng cách xà gồ
- Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền): Ứng suất lớn nhất của ván thành không được D
g có
vượt quá ứng suất cho phép.
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện:
W – moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn cột: gỗ, kim loại....) (Đặc trưng hình học).
Với 1.5x10^-4 (m3); với b = 1 (m), h = 0.03 (m).
qstt = 1333.39 (KG/m).
110x10^4 (Kg/m2).
1.06 (m). (1)
- Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm ( điều kiện biến dạng).
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
f : độ võng lớn nhất của ván đáy dầm : qdtc = 1049 (KG/m).
E = 1.1x10^9 (KG/m2).
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 + Đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [f]= ltt/250 + Đối với kết cấu có bề mặt bên trong: [f]= ltt/400
2.25x10^-6 (m3): Mô men quán tính.
=> 0.91 (m) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các xà gồ là lxgmin (l1 ; l2) = 0.91 (m).
Chọn khoảng cách giữa các xà gồ lxg = 0.9 (m).
V.7.4. Bố trí xà gồ
Hình 26: Minh họa bố trí xà gồ - Số xà gồ trên nửa
W = =
=> l1 ≤ σ ỗ
=
= ≤ [f]=
f=
J = b x h3 12 =
ax m
u
M
W
= 9
⇒ =
≤ σ ỗ=
2 ≤ 128 x E x I 400 x =
+
- Số xà gồ trên nửa nhịp L2 + a
Chọn n = 2 - Vậy:
CK Lxg n
L1 0.9 3
L2 0.9 2
V.7.5. Tính toán kiểm tra cột chống xà gồ a. Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ
- Chọn tiết diện xà gồ: 0.08 x 0.12 (m).
- Khoảng lấy tải trọng để tính toán cột c ).
Hình 27: Sơ đồ tính cột chống xà gồ
Coi xà gồ là dầm liên tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột chống. Xà gồ chịu tải trọng từ ván khuôn truyền xuống và thêm phần trọng lượng bản thân xà gồ
q
Cột chống Xà gồ
Hình 28: Sơ đồ phân tải lên xà gồ b. Xác định tải trọng tác dụng lên xà gồ truyền xuống:
- Trọng lượng bản thân xà gồ:
q2tc = 75 = 24 (KG/m).
q2tt = n x q1tc = 1.1 x 24 = 26.4 kG/m - Tải trọng từ ván sàn truyền xuống trong diện chịu tải:
q1tc = bxg x qstc = 1049.28 x 0.9 = 944.35 (KG/m).
q1tt = bxg x qstt = 1333.39 x 0.9 = 1200.05 (KG/m).
=> Vậy tổng tải trọng :
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên xà gồ là:
qxgtc = q1tc + q2tc = 24 + 944.35 = 968.35 (KG/m).
- Tải trọng tính toán tác dụng trên xà gồ:
qxgtt = q1tt + q2tt = 26.4 + 1200.05 = 1226.45 (KG/m).
c. Tính toán khoảng cách cột chống:
Theo điều kiện cường độ ( điều kiện bền) Công thức kiểm tra:
Trong đó :
M – mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện:
qctt = 1226 (KG/m).
W: moomen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván ) 1.92x10^-4 , với b = 0.08 (m).
h = 0.12 (m).
110x10^4 (kG/m2).
1.24 (m). (1)
Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván khuôn:
Công thức kiểm tra:
Trong đó:
f : độ võng tính toán của ván đáy dầm :
⇒ = ≤ σ ỗ =
= 1
2
9
W = =
=> l1≤ ơ ỗ=
= ≤ [f]=
f =
ax m
u
M
W
qxgtc = 968 (KG/m).
E = 1.1x10^9 (KG/m2).
1.15x10^-5 (m4); với b = 0.08 (m), h = 0.12 (m).
[ f ] độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 + Đối với kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài [f]= ltt/250 + Đối với kết cấu có bề mặt bên trong: [f]= ltt/400
1.61 (m). (2) Từ (1) và (2) ta có:
Khoảng cách giữa các cột chống lcc = min (l1 ;l2 ) = 1.24 (m).
Chọn khoảng cách giữa các cột chống: 1.20 (m).
d. Bố trí cột chống xà gồ
nk = (B cc
= 2.48 Chọn nxg = 3
Bố trí lại khoảng cách cột chống:lcc = (B
= 1.2 (m).
V.7.6. Kiểm tra độ ổn định của cột chống xà gồ:
- Chọn tiết diện cột chống là 0.08 x 0.12 (cm.
- Xét cột chống làm việc như một cấu kiện chịu nén đúng tâm với liên kết khớp 2 đầu.
- Vì tầng 1 chiều cao lớn nhất nên tính toán cột chống cho dầm tầng 1 - Tải trọng tác dụng lên cột chống
N = qxgtt - lcc = 1226.45 x 1.2 = 1471.74 (m).
- Chiều dài tính toán của cột chống : 3.25 (m).
Hcc = H-tầng – hxg - hs - dván đáy-- hnêm
Lấy hnêm = 0.1 (m). Hình 16: Sơ đồ tính toán
Hcc = 3.6- 0.12 - 0.1- 0.0 3- 0.1 = 3.25 (m). của cột chống.
+ Coi liờn kết 2 đầu cột là khớp, cú à = 1 % - Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống:
+ Bán kính quán tính:
0.0283 (m).
8.33x10^-06
- Độ mảnh: 114.905 > 75
=> l2 ≤
=
J = =
N
r = =
= =
λ = =
L0cc = à x Hcc =
= b x h3 12 =
+ Hệ số uốn dọc của cột chống được tính theo công thức:
0.2348
=> Áp dụng công thức thực nghiệm để tính:
6.53x10^+5 < [σ]gỗ= 110x10^4 (Kg/m2).
=> Thỏa mãn điều kiện ổn định của cột chống.
j= λ =
σ = φ =