THE CONSTRUCTION PARTITION LAYOUT PLAN (RATIO 1:200)
V. CHỌN MÁY, THIẾT BỊ THI CÔNG
- Các công việc vận chuyển lên cao (bê tông, cốt thép ván khuôn, cột chống, xà gồ,…).
- Căn cứ tính toán: khối lượng vận chuyển lên cao lớn nhất của phân đoạn trong một ngày.
Chọn phương tiện vận chuyển lên cao là cần trục tháp để vận chuyển cốt thép, ván khuôn a. Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu:
Hyc = hct + hat +hck + ht Trong đó:
hct – độ cao công trình cần đặt cấu kiện.
hat – khoảng an toàn, lấy hat = 1m.
hck – chiều cao thiết bị treo buộ
. c. Xác định trọng lượng vận chuyển yêu cầu Qyc
Trọng lượng vận chuyển yêu cầ ông thức:
Qy/c = Q Trong đó:
Qck - trọng lượng của cấu kiện lớn nhất (VK, cốt thép, vữa BT…) cần vận chuyển trong quá trình thi công (tấn);
qtb - trọng lượng các thiết bị và dây treo buộc (tấn). Phải xét đến trường hợp cần trục vận chuyển đến vị trí bất lợi nhất (xa nhất trên mặt bằng thi công).
Phải xét đến trường hợp cần trục vận chuyển đến vị trí bất lợi nhất (xa nhất trên mặt bằng thi công).
Khi đổ bê tông bằng cần cẩu, trọng lượng thùng đựng vữa bê tông được tính theo công thức sau:
n trục tháp
- Chiều dài công trình: L= B x n = 70.4 (m).
- Bề rộng công trình: B = Lctr + Lat + Ldg = 18.9 (m).
Chọn cần trục tháp chạy trên ray có đối trọng thấp
Chọn cần trục tháp với tay cần 40m có các đặc tính kỹ thuật sau:
Tải trọng nâng: Q Chiều cao nâng: H Tầm với: R
Tốc độ di chuyển của cần trục min 18.2 Tốc độ di chuyển của cần trục max
Vận tốc nâng vnângmin 6
Vận tốc nâng vnângmax
Vận tốc hạ vhạmin 3
Vận tốc hạ vhạmax
Vận tốc xe con min: 25.
Vận tốc xe con max:
Vận tốc bàn quay min: 0.6 vòn
Vận tốc bàn quay max:
Công suất lý thuyết của các cơ cấu làm việc 58 . - Chiều dài mỗi đoạn ray có thể bớt đi được ở hai trục đầu hồi:
Lbr = √
- Chiều dài đường ray theo tính toán còn lại là:
Lray = = 13.26 (m).
- Với chiều dài mỗi đoạn ray là 6m, ta cần:
n = 1
- Chọn được chiều dài đường ray:
Lray = 3 x 6 = 18 (m).
b. Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp - Tầm với cần thiết của trục:
Ryc= Bnhà + Bmáy= Bnhà + Bgiáo + Bat + rđtr= 16.4 + 1.5 + 1.2 + 4.8 = 23.9 (m).
Ta có:
Qyc = 3.09 (t). < Qcrane = 70 (t).
Hyc = 36.4 (m). < Hcrane = 77 (m).
Ryc = 23.9 (m). < Rcrane = 40 (m).
=> Cần trục thỏa mãn thông số của công trình d. Xác định năng suất của cần trục tháp
Nca= Q x ktt x ktg x nck = Q x ktt x ktg x ((8x 3600)/tck) Tck = tnạp + tnâng + 2tdichuyển + 2tquay + 2ttầmvới + txả + thạ Trong đó:
Q: Tải trọng nâng một lần làm việc cần trục tháp, Q = 3.13 (T).
ktt: Hệ số sử dụng sức trục (0.6-0.8) kq = 0.9 ktg: Hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0.85
Quãng đường di chuyển cần trục tháp trên ray:
α =
Quãng đường nâng hạ mã cẩu:
h
Thời gian hạ vật cẩu (thùng chứa vữa, cấu kiện cốt thép hay cốp pha) (s)
ạ 1 2 3 ạ
tdichu chuyển cần trục tháp trên ray.
tnạp là thời gian lắp một mẻ cẩu vào cần trục, bao gồm các thời gian: xả bê tông từ máy trộn vào thùng đổ bê tông, treo thùng đổ vào móc cẩu (s)
Năng suất ca làm việc của cần trục tháp là tích số giữa tải trọng nâng trung bình của cần trục tháp với số lần làm việc hữu hiệu của cần trục tháp trong một ca làm việc.
Vị trí đặt cửa xả trạm trộn và vị trí sàn đón cốp pha đều bố trí cách cần trục, theo
phương ngang nhà, khoảng là: Nên chọn quãng đường di
chuyển xe con trên cánh tay cần của cần trục tháp là :
Góc quay tay cần lớn nhất từ vị trí nâng đến vị trí hạ để phục vụ được cho mọi điểm của mặt bằng công trình :
txảlà thời lượng xả hàng (mã cẩu) xuống vị trí thi công, lượng thời gian này coi như không đáng kể (vì để giải phóng cần trục,những công việc cần lưu giữ cần trục như đổ bê tông cột bằng phương pháp rút ống đã không được chọn), và lượng thời gian này sẽ được kể đến trong hệ số sử dụng thời gian,nên coi như bằng 0.
tquay tay cần từ vị nâng (cửa xả của máy trộn, kho bãi gia công cốp pha và cốt thép) đến vị trí hạ (vị trí đổ bê tông, sàn đón vật liệu) (s)
ttầm ới (thời gian di chuyển xe con trên cánh
tay cần) (s)
txả là thời gian xả hàng của cần trục tháp (thời gian trút bê tông vào khuôn hay thời gian hạ cấu kiện cốp pha hoặc cốt thép) (s)
vnâng là vận tố ra theo lý lịch máy (m/s) vhạ là vận tốc hạ của cần trục thá o lý lịc
n cần trục tự hành hay tịnh tiến trên ray (m/s)
nquay là vận tốc quay phút)
vtầmvới là vận y cần (m/s)
Thời gian chu kỳ lớn nhất của cần trục với hành trình dài nhất:
T
= 0+(2x 37.9/0.25)+(2x13.26)/0.416+(2x0.5/0.13)+(2x(16.4)/0.5) = 440 (s).
Thời gian chu kỳ nhỏ nhất của cần trục với hành trình dài nhất:
Tck = tnạp + tnâng + 2tdichuyển + 2tquay + 2ttầmvới + txả + thạ
= 0+(2x 37.9/1.25)+(2x13.26)/1.416+(2x0.5/2.43)+(2x(16.4)/1.13) = 109 (s).
Thời gian chu kỳ trung bình:
Tck = 274.52 (s).
Năng suất cần trục với chế độ hoạt động nhanh:
Nca= (Q x ktt) x (ktg x ((8x 3600)/tck) = 0.9x 3.09 x 0.85x ((8*3600)/274.52) = 2.781 x 89.17
= 625.69 (tấn/ca).
Như vậy mỗi ca cần trục có thể cẩu được khoảng 90 mã cẩu.
Quy ra thể tích bê tông:
Nca = 229.47 (m3) e. Kiểm tra năng suất của cần trục tháp - Khối lượng bê tông : mbêtông = 8.5 (T).
- Khối lượng cốt thép: mthép = 39.6 (T).
- Khối lượng ván khuôn: mvk = 2.93 (T).
=> Tổng khối lượng Q = mbtcot + mthép + mvk = 51.034 (T).
=> Khối lượng vận chuyển lớn nhất trong ngày Q = 51.03 < Nca = 625.69 (T).
V.4. Chọn máy trộn bê tông
- Khối lượng bê tông lớn nhất: vmax = 8.54 (T).
- 1 ca phải trộn được:
+ Năng suất mát trộn:
N = Vsx x Kxl x Nck x ktg. + Với Vsx : dung tích sản xuất, lấy Vsx =0.8 x Vhh
Kxl : hệ số xuất hiệu : 0.7
Nck : số mẻ trộn trong 1h = 3600 / tck
ktg : hệ số sử dụng thời gian : 0.75
tck = tdổ vào + ttrộn + tđổ ra = 20+20+100 = 140 s
=> N = 0.8x Vhh x 0.7x 3600/140 x 0.75 = 10.8 x Vhh = 1.07 (m3).
=> Vhh = 0.1 (m3).
=> Chọn máy trộn bê tông LT-600 với dung tích V = 600 lít V.5. Vận chuyển bê tông
- Ta thấy rằng, ở mỗi phân đoạn khối lượng bê tong cột tương đối nhỏ nên ta chon phương pháp đổ bê tông bằng thủ công kết hợp với cơ giới (máy trộn quả lê) trộn bê tông và vận chuyển lên bằng cần trục tháp.
- Còn đối với bê tông dầm sàn có khối lượng khá là lớn, không thể áp dụng phương pháp đổ bê tông như cho cột được ta chọn phương pháp dung máy bơm bê tông để cận chuyển bê tông lên cao.
V.6. Chọn máy đầm bê tông
Chọn máy đầm phục vụ cho công tác bê tông, cột dầm.
Chọn máy đầm dùi U50 có các thông số kỹ thuật sau:
- Đường kính thân đầm d = 5cm.
- Thời gian đầm tại một vị trí t = 30s.
- Chiều sâu lớp đầm = 25cm.
- Năng suất theo diện tích đầm = 30 m2/giờ.
- Năng suất theo khối lượng đầm = 9 – 20 m3/giờ.
- Năng suất thực tế của máy
N = 2 x k x r2 x D x 3600/(t1 +t2) t1 – Thời gian đầm tại một vị trí, t1 = 30s.
t2 – Thời gian di chuyển máy đầm, t2 = 10s.
k = 0,8
Chọn máy đầm bàn :N3.29 m3/giờ
Máy đầm bàn phục vụ công tác thi công bê tông sàn :
Máy đầm bàn D7 có năng suất 5 – 7 m3/giờ. Các thông số của máy đầm bàn D7 :
- Thời gian đầm: 50s.
- Bán kính tác dụng: 20 – 30 cm.
- Chiều sâu lớp đầm : 10 – 30 cm.
- Năng suất diện tích : 25 m2/giờ.
- Năng suất đầm theo khối lượng : 3 – 7 m3/giờ