Dùng điện áp an toàn

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệp (Trang 53 - 57)

V. 2.1 . Loại và trị số dòng điện

V.4 CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN GIẬT

1.1.4. Dùng điện áp an toàn

Điện áp an toàn là điện áp thấp không gây nguy hiểm khi người chạm phải các phần tử mang ủieọn :

1.1.4 .1. Điện áp an toàn được phân loại theo mức độ nguy hiểm ở nơi làm việc của tiêu chuẩn Vieọt Nam .

- Nơi làm việc ít nguy hiểm về điện , điện áp 36V được coi là điện áp an toàn - Nơi làm việc nguy hiểm về điện , điện áp an toàn là 24V

- Nơi đặt biệt nguy hiểm về điện , điện áp an toàn là 12V 1.1.4.2. Nguồn cung cấp điện áp an toàn là :

- Nguồn cung cấp độc lập có điện áp thấp như : pin , ăc quy , máy phát điện áp thấp - Nguồn cung cấp lấy từ mạng điện nguy hiểm nhưng không liên hệ trực tiếp về điện với mạng điện .

- Nguồn cung cấp lấy từ mạng điện nguy hiểm và liên hệ với mạng đó nhưng biện pháp cách điện và sơ đồ đảm bảo điện áp trên các cực đầu ra không vượt quá trị số giới hạn an toàn.Ví dụ chỉnh lưu , máy biến áp an toàn .

Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM

1.2 . Biện pháp bảo vệ khi tiếp xúc các bộ phận không mang điện nhưng khi sự cố có điện áp nguy hieồm

1.2.1 Nối không bảo vệ

Nối không bảo vệ đuợc thực hiện đối với mạng điện ba pha 4 dây có trung tính nguồn nối đất trực tiếp . Để đảm bảo an toàn cho người khi có sự cố chạm điện ra vỏ thiết bị , vỏ của thiết bị điện phải nối với dây không của mạng điện

Nguyên lý bảo vệ là tạo ra dòng điện chậm nạch đủ lớn làm nổ ( đứt ) cầu chảy hoặc tác động vào thiết bị cắt nhanh mạch điện :

Một số vấn đề cần lưu ý :

- Cầu chảy của thiết bị phải đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Dây không phải được nối đất lặp laị . + Qua mỗi đoạn 250m của dây trục + Qua mỗi đoạn 200m của nhánh rẽ . + Điễm cuối của đường dây “ không ”

- Từng thiết bị được nối không trực tiếp với dây “ không “ không nối qua thiết bị khác

Rnủ < 4

0

Rnủ < 10

C 0 A B

Hình 2: sơ đồ nối đất không bảo vệ 1.2.2 Nối đất bảo vệ

Nối đất bảo vệ phải được thực hiện đối với tất cả các thiết bị có điện áp đến 1000V và từ 1000V trở lên ở mạng điện có trung tính cách ly với yêu cầu giảm điện áp tiếp xúc với vỏ máy khi có dòng điện chạm ra vỏ ở trong một phạm vi điện áp an toàn không gây nguy hiểm cho người .

Để đạt được mục đích trên , điện trở nối đất càng nhỏ càng tốt

Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM

R

nủ

0

C 0 A B

Hình 3 : Sơ đồ nới đất bảo vệ thiết bị điện có dây trung tính cách ly 1.2.3 Cắt điện bảo vệ

Cắt điện bảo vệ là biện pháp tự động cắt thiết bị điện có sự cố điện chạm vỏ ra khỏi lưới điện

Rn d

Hình 4: Sơ đồ nguyên lý cắt bảo vệ

Khi có điện áp chạm vỏ động cơ (1) , trên dây nối đất (4) xuất niện dòng điện đi xuống đất , nam cham (5) sẽ hoạt động , Cần (2) không còn bị giữ , lò xo (3) cắt mạch điện động cơ ( 1)

Cắt điện bảo vệ có thể thực hiện theo nguyên lý điện áp hoặc dòng điện với yêu cầu điện áp trên vỏ động cơ khoảng 40V ( điện áp an toàn ) thì cơ cấu phải tác động

Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM

1.2.3 Caõn baống ủieọn theỏ

Trong trường hợp sửa chửa hoặc kiểm tra thiết bị điện mà không thể cắt được điện thì có thề dùng cân bằng điện thế . Nguyên lý của phương pháp này là cách ly người với đất và các vật có điện thế khác với điện thế khi làm việc , tạo điện thế trên người bằng điện thế khi làm việc , hạn chế đến mức thấp nhất dòng điện khép mạch qua người ( trong giới hạn an toàn ) .

!. Vật mang điện áp - nơi làm việc

4. Dây nói cân bằng điện thế 2

3. Ghế cách điện 2. Sàn thao tác 3

Vlv

Ulv

4

1

Hình 5 : sơ đồ nguyên lý cân bằng điện thế

Thực nghiệm cho thấy khi người đứng trên ghế cách điện 35KV chạm vào điện áp 500V thì không thấy có cảm giác gì , khi chạm vào điện áp 1000V mới bắt đầu có cảm giác .

Kỹ thuậthiện nay đã cho phép sửa chửa đường dây điện có điện áp 220KV mà không cần cắt ủieọn .

Dòng điện đi qua người lớn nhất khi dùng biện pháp cân bằng điện thế là lúc người bắt đầu chạm tay vào vật mang điện và rút tay ra khỏi vật mang điện ( khi sữa chửa đường dây 110KV dòng điện này khoảng 400mA ) Nhưng với khoảng thời gian ngắn từ 0,1 đến 1,5 micro giây ( phần triệu giây ) nên không gây nguy hiểm đối với người . Còn khi làm việc thường thì dòng điện tiếp xúc thường rất nhỏ .

1.3 Phương tiện dụng cụ làm việc , trang bị phương tiện cá nhân

Trang bị phương tiện dụng cụ làm việc và bảo vệ cá nhân là biện pháp cuối cùng của biện pháp kỹ thuật trong việc phòng ngừa , hạn chế tai nạn khi lắp đặt , sửa chữa , vận hành các thiết bị điện các loại phương tiện dụng cụ làm việc và bảo vệ cá nhạn chủ yếu gồm :

- Sào cách điện - Kiềm cách điện - Bút thử điện

Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM

- Ghế cách điện - Thảm cách điện - Uûng cách điện - Găng tay cách điện

- Các dụng cụ có cầm tay cách điện - Dây an toàn

- Quần , áo , giầy , mũ , kính …

Mỗi loại trang bị , phương tiện có công dụng riêng và sử dụng với từng công việc , từng cấp điện áp đã được xác định . Vì vậy người lao động phải tuân thủ nghiêm ngặt việc sử dụng và phải được bảo quản chu đáo , phải được định kỳ kiểm tra về độ bền , về độ cách điện các dụng cụ phương tiện làm việc và bảo vệ cá nhân theo quy định của nhà chế tạo và tiêu chuẩn Việt Nam

4.1.2. Biện pháp tổ chức lao động 2.1. Yêu cầu về nhân sự

Chỉ những người đủ 18 tuổi trở lên , đủ tiêu chuẩn sức khoẻ quy định của bộ y tế hoặc quy định của ngành điện , không bị các bệnh thần kinh , tim mạch , các bệnh ngoài da (mãn tính ) và đã qua đào tạo ở các đơn vị có chức năng đào tạo chuyên môn về điện , được cấp chứng chỉ đào tạo mới được làm các công việc có liên quan đến điện .

Người lao động làm các công việc liên quan đến điện phải thành thạo về công tác cấp cứu người bị điện giật .

Người sử dụng lao động phải ra văn bản bổ nhiệm và quy định rõ chức năng nhiệm vụ đối với người quản lý kỹ thuật an toàn về điện của đơn vị và cấp thẻ an toàn đối với người lao động làm các công việc liên quan đến điện .

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệp (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)