BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệp (Trang 72 - 75)

VII. 4.4 . Tác hại của hoá chất đến từng cơ quan của cơ thể

VII.5. BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG

1.1.Thay theá

Loại bỏ các chất độc hại ,các quy trình sản xuất phát sinh chất độc hại bằng hoá chất ,quy trình ít nguy hiểm hơn hoặc không còn nguy hiểm nữa

Ví dụ :Thay hoá chất nguy hiểm

- Sử dụng sơn hoặc keo tan trong nước thay thế cho sơn hoặc keo tan trong dung môi hữu cơ.Thay bezen baèng toluen.

- Ví dụ :Thay thế quy trình sản xuất .

- Thay thế phun sơn bằng phương pháp sơ tĩnh điện . - Náp hoá chất độc bằng máy thay thế nạp thủ công

1.2. Che chắn hoặc cách ly

Che kín toàn bộ máy ,thiết bị sản xuất phát sinh ra bụi độc ,khí độc không để chúng khuyếch tán ra môi trường làm việc của người lao động hoặc cách ly công đoạn này tới vị trí khác đảm bảo an toàn đốt với người lao đông.

Ví dụ :Dùng ống kín để vận chuyển dung môi hoặc các chất lỏng không để chúng xâm nhập vào môi trường nơi làm việc

1.3.Thông gió

- Sử dụng hệ thống thông gió thích hợp vận chuyển hoặc làm giảm nồng độ độc hại trong không khí nơi làm việc ,chẳng hạn như:hơi , khí , bụi độc… Các chất này được đưa qua ống dẫn đến bộ phận sử lý (xyclo , thiết bị lắng động , thiết bị lọc tĩnh điện …) .Có hai hệ thống thông gió là :cục bộ và thông gió chung .Biện pháp này ưu việt nhất .

- Ngoài biện pháp trên còn thông gió bằng cách mở nhiều cửa đón gió trời hoặc dùng quạt hút đẩy cũng làm loãng khí độc ,bụi độc nơi làm việc.

VII.5.2. Biện pháp cá nhân

Người lao động tiếp xúc với hoá chất độc phải sử dụng phương tiên bảo hộ lao động thích hợp .Phương tiên bảo hộ phải đảm bảo 3 yêu cầu :

- Tính bảo vệ - Tính chất sử dụng - Đảm bảo an toàn

2.1 Mặt nạ phòng độc

Mặt nạ phòng độc phải che được mũi ,miệng ,phải phủ hợp với chất tiếp xúc và khuôn mặt của ngưởi sử dụng mới ngăn chặn được chất độc lõt qua khe hở .Có hai loại mặt nạ lọc độc và mặt nạ cung cấp không khí .

- Mặt nạ lọc độc chỉ dùng khi nồng độ chất độc trong không khí dưới 2% và hàm lượng oxy trên 15%

- Mặt nạ cung cấp không khí là loại cung cấp liên tục không khí sạch cho người sủ dụng .Không khí có thể bơm bằng máy nén khí từ xa hoặc bình khí nén đeo trên lưng hay xách tay (bình dưỡng khí )

Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM

2.2. Bảo vệ mắt

Mắt thường bị tổn thương do bụi , chất lỏng độc , hơi khí độc … xâm nhập vào. Người lao đông phải sử dụng các kính an toàn. Tuỳ theo tính chất công việc mà sử dụng cho thích hợp, chẳng hạn như kính che mắt , kính che cả mắt lẫn mặt.

2.3. Quần áo ,găng tay ,giày ủng ,mũ ….

Sử dụng quần áo ,găng tay ,tạp dề ,ủng … để bảo vệ cơ thề người làm việc , ngăn chặn các yếu tố có hại xâm nhập vào da . Chất liệu trang bị bảo hộ phải bảo đảm an toàn, không thấm nước, không bị tác động xấu của chất tiếp xúc . Chẳng hạn : găng tay phải chống được sự ăn mòn của hoá chất (axit , kiềm , các dung môi hữu cơ… )

Trang bị phương tiên cá nhân phải giữ gìn , bảo quản chu đáo ,làm việc xong phải tẩy hoặc giặt sạch hoá chất .

2.4. Veọ sinh thaõn theồ

- Làm việc xong kể cả trước khi ăn uống đều phải tắm rửa bằng xà phòng, nhất là các lỗ tự nhiên (lỗ tai , lỗ mũi ,miệng ) thay quần áo sạch sẽ

- Cắt móng tay ,móng chân ngắn

- Aên uống đủ các chất dinh dưỡng như protit (đạm) , hoa quả giàu vitamin - Cấm ăn uống nơi sản xuất

VII.5.3. Nhà xường ,kho hoá chất

- Nhà xường: Có nhiều cửa sổ để thông thoáng ,cừa rộng rãi để thoát hiểm đến nơi an toàn.

Tường nhà, sàn nhà, trần nhà phải nhẵn hàng ngày phải tổ chức vệ sinh, lau chùi máy, thiết vị, sàn nhà, tường nhà sạch sẽ. Trước khi vào làm việc phải mở hết cửa, bật quạt cho thông thoáng. Không lưu giữ nhiều hóa chất tong nhà xưởng ,chỉ để đủ dủng cho một ca làm việc.

- Kho hóa chất: Kho, bãi chứa phải đặt trên bãi đất cao ráo, bằng phẳng, thông thoáng, rộng rãi, thuận tiên giao thông, xa công sở, dân cư ,nguồn nước. Đặt cuối chiều gió, thuận lợi cho việc ứng cứ khi sự cố xày r . Kho làm bằng vật liệu chịu lửa, vật liệu cách nhiệt . Tường kho, cửa kho chắc chắn đảm bảo an toàn an ninh, có đủ ánh sáng . Cửa sổ không được đề ánh sáng mặt trời chiếu vào hóa chất , vì tia cực tím sẽ phân huỷ hoá chất. Đèn và công tắc điện bố trí ờ nơi an toàn . Có hệ

Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM

thống thông gío ,hệ thống báo cháy tự động.Trong kho phải có đủ nội quy ,bàng chỉ dẫn cụ thể từng loại hoá chất.

- Các hoá chất phải sắp xếp gọn gàng ,ngăn nắp trên giá ,đảm bảo an toàn, nhìn thấy nhãn dễ dàng. Hoá chất cách sàn 0,2 m- 0,3m, cách tường 0,5 m và không được cao quá 2m. Cấm để các hoá chất tương kỵ sát nhau. Những hoá chất dễ cháy phải được sắp xếp riêng biệt ở vị trí cách nhiệt, thoáng mát. Những hoá chất dễ oxy hoá cần cất giữ trong điểu kiên khô ráo. Cấm để các chất khi xảy ra phản ứng tạo ra chất mới độc như:axit gần cyanua tạo ra hydro cyanua gây chết người …

- Thùng chứa hoá chất , bình chứa hoá chất phải đảm bảo kín , không rò rỉ VII.5.4. Vận chuyển

- Nhất thiết phải có người áp tải đi theo, người đó phải hiểu biết chuyên môn và nghiệp vụ . - Không vận chuyển phương tiện chứa hoá chất bị rò rỉ, hư hỏng. Hoá chất phải đầy đủ tài liệu, nhãn.

- Dụng cụ chứa hoá chất lỏng, chất dễ cháy phải sắp đặt cẩn thận, không được để va chạm vào nhau sẽ phát sinh lửa . Thùng chứa có dây tiếp đất , có đai có biển báo cấm lửa

- Các bình khí nén , khí hoá lỏng phải xếp thành từng ô , có giá đở , giằng buộc - Cấm vận chuyển bình oxy cùng với bình khí cháy và chất dể cháy

- Phương tiện vận chuyển ( xe , tàu …) phải có mui hoặc bạt che mưa, che nắng phải có biện pháp đảm bảo an toàn

- Không vận chuyển chung với người , với gia súc thực phẩm .

- Vận chuyển qua đường ống phải có van an toàn, khoá hãm. Những ống dẫn khí, dẫn hơi, bụi phải có van một chiều ,có bộ phận dập lửa , có mũi tên chỉ đường dẫn khí trên ống.

- Có đủ phương tiện dụng cụ cứu hoả - Có đủ phương tiện cấp cứu tại chổ

- Trước khi xếp đỡ , người áp tải và người bốc đỡ phải kiểm tra lại bao bì ,nhãn hiệu . - Nhãn gồm :

 Tên thương mại

 Nơi xuất xứ của hoá chất

 Tên , địa chỉ của nhà máy cung cấp .

 Kyự hieọu veà nguy hieồm

 Tính nguy hiểm của hoá chất .

 Các quy định về an toàn

 Xác định các lô hàng

 Phân loại hoá chất VII.5.5. Tuyeõn truyeàn huaỏn luyeọn

- Hình thức tuyên truyền , giáo dục phải đa dạng , phong phú như : loa , đài , video , phim , tranh , ảnh

- Định kỳ tổ chức tập huấn cho người tiếp xúc hoá chất biết cách nhận dạng , đánh giá mức độ tác hại để họ kiễm soát và đề ra biện pháp an toàn

VII.5.6. Phòng cháy chữa cháy

- Nơi sản xuất nơi tàn trữ hoá chất và phương tiện vận chuyển phải có phương án phòng cháy, chữa cháy. Phương án phải được bổ sung kịp thời khi có sự thay đổi hoá chất hoặc công trình hay quy trình sản xuất

Bản quyền thuộc về Trường ĐH SPKT TP. HCM

- Phương án phòng cháy, chữa cháy phải nêu chi tiết các nhiệm vụ cho moị người thực hiện khi xảy ra cháy

- Có đủ phương tiện phòng cháy, chữa cháy đặt tại nơi làm việc, để ở nơi dể thấy và dể lấy .

- Hệ thống báo động cháy

- Kế hoạch sơ tán người không có nhiệm vụ đến nơi an toàn - Thời gian tập luyện chữa cháy

- Tổ chức diễn tập chữa cháy và cứu nạn nhân - Có đủ phương tiện cứu hộ cho đội chữa cháy

- Có kế hoạch phối hợp với đội chữa cháy của cơ quan xunh quanh hoặc lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp

VII.5.7. Biện pháp y tế

Tuỳ theo tính chất công việc , quy mô sản xuất mà tổ chức đội cấp cứu tại chổ cho phù hợp Phải có phương án cấp cứu tại chổ khi xảy ra sự cố. Phương án nêu đầy đủ nhiệm vụ của người cấp cứu. Trước khi sơ cứu phải đưa nạn nhân tới nơi an toàn

Có đủ phương tiện cấp cứu , phác đồ cấp cứu tại nơi làm việc. Phương tiện dễ thấy, dễ lấy khi caàn thieát.

Đội cấp cứu kể cả người lao động định kỳ hàng năm phải được luyện tập các phương tiện cấp cứu tại chổ .

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động và môi trường công nghiệp (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)