CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA
II. Thực trạng giải quyết việc làm ở Việt Nam giai ủoạn 1996-2000
Giải quyết vấn ủề việc làm và sử dụng tối ủa tiềm năng lao ủộng xó hội là mục tiờu chiến lược của nhiều quốc gia, ủặc biệt là cỏc nước ủang phỏt triển.
Nước ta cũng vậy, lao ủộng và việc làm luụn ủược coi là một trong những vấn ủề kinh tế xó hội vừa bức xỳc, vừa nhạy cảm. Nhỡn lại 15 năm ủổi mới, vấn ủề giải quyết việc làm ủó ủem lại những kết quả to lớn, là bước ngoặt quan trọng ủể sử dụng tiềm n ớc. Cú thể nờu khỏi quỏt những kết quả ủó ủạt ủược trờn cỏc lĩnh vực của thời kỳ này như sau:
Nhờ thực hiện ủường lối ủổi mới, thời kỳ 90-97 nền kinh tế Việt Nam ủó ủạt tốc ủộ tăng trưởng cao và tương ủối ổn ủịnh, bỡnh quõn 8.3%/năm. Bước sang năm 1998, trong bối cảnh hầu hết cỏc nước Đụng A dưới tỏc ủộng của cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ,có mức tăng trưởng không và âm thì Việt Nam vẫn ủạt mức tăng trưởng kinh tế khỏ (5.83%). Nhờ ủú, thời kỳ 1991-1998, bỡnh quõn mỗi năm số việc làm mới ủược tăng thờm khoảng 2.95%, tương ủương với số lao ủộng mới tăng. Như vậy, trong vũng 8 năm, trờn 7.9 triệu việc làm ủó ủược tạo ra, riờng năm 1998 tạo ủược 1.3 triệu việc làm.
Tuy vậy, sức ép của tình trạng thiếu việc làm của Viêt Nam vẫn rất lớn.
Chúng ta có thể xem bảng sau:
K IL O B O O K S .C O M
Bảng 9: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao ủộng trong ủộ tuổi ở khu vực thành thị (%)
1996 1997 1998 1999
Toàn quốc 5,88 6,01 6,85 7,40
1.Đồng bằng sông Hồng 7,57 7,06 8,25 9,34
Hà Nội 7,71 8,56 9,09 10,31
2.Vùng Đông Bắc 6,42 6,34 6,60 8,72
Quảng Ninh 9,63 7,06 6,80 9,29
3.Vùng Tây Bắc 4,51 4,73 5,92 6,58
4.Vùng Bắc Trung Bộ 6,96 6,68 7,26 8,62 5.Duyên hải Nam Trung Bộ 5,57 5,42 6,67 7,07
Đà Nẵng 5,53 5,42 6,35 6,64
6.Tây Nguyên 4,24 4,99 5,88 5,95
7.Vùng Đông Nam Bộ 5,43 5,89 6,64 6,52
TP Hồ Chí Minh 5,68 6,13 6,76 7,04
Đồng Nai 6,61 4,03 5,52 5,87
8.Đồng bằng sông Cửu Long 4,73 4,72 6,35 6,53
Nguồn: Tổng hợp kết quả ủiều tra Lao ủộng-Việc làm hàng năm ở khu vực thành thị (1/7): 1996,1997,1998,1999
Sau khi ủạt mức thất nghiệp thấp nhất là 5,88% năm 1996, tỷ lệ thất nghiệp chính thức ở khu vực thành thị có xu hướng tăng trở lại ở năm 1997 là 6,01%, năm 1998 là 6,08 % và năm 1999 là 7,4%số lao ủộng thành thị bị thất nghiệp.
Tại một số thành phố lớn, trung tâm công nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp năm 1998 tăng nhanh ủặc biệt ở Hà Nội (9,09%), Hải Phũng (8,43%), Đà Nẵng (6,35%), TP Hồ Chí Minh (6,76%) và tỷlệ tương ứng năm 1999 là:10,31%, 8,04%, 6,64%, 7,04%. Lao ủộng thành thị làm việc chủ yếu trong khu vực cụng nghiệp, dịch vụ, ủặc biệt tại cỏc thành phố lớn, nơi thu hỳt phần lớn cỏc nhà ủầu tư nước ngoài. Sự ủi xuống về kinh tế từ năm 1998, một phần chịu tỏc ủộng của khủng hoảng kinh tế khu vực là nguyờn nhõn chớnh dẫn ủến tăng tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực này. Năm 1998 một số ngành có tỷ lệ thất nghiệp tăng lên rõ rệt như: hoá
K IL O B O O K S .C O M
chất (11,27%), khai thác mỏ(3,57%), dệt (2,06%), giày (2,15%), may mặc (2,66%) trong khi tỷ lệ tương ứng của năm 1997 tương ủối thấp (0,08%, 0,26%, 0,26%, 0,05%, 1,91%).
Trong số lao ủộng thất nghiệp ở thành thị, tỷ lệ cao nhất rơi vào nhúm người trẻ tuổi từ 15-24 và nhóm tuổi 25-34. Số người này chủ yếu là học sinyh phổ thụng chưa tốt nghiệp, sinh viờn trung học và ủại học ra trường muốn cú việc nhưng khụng tỡm ủược việc làm. Cú thể thấy tỡnh hỡnh ủú qua bảng sau ủõy:
Bảng10: Tỷ lệ thất nghiệp của lao ủộng hoạt ủộng kinh tế thường xuyờn ở khu vực thành thị phân theo nhóm tuổi (%)
Năm 15-24 25-34 35-44 45-59 55 56-59 60 >60 1996
1997 1998
21,28 11,4 13,54
10,57 5,97 7,11
5,65 4,06 4,45
4,8 3,68 3,83
3,05 2,56 3,03
4,17 2,02 3,03
2,17 1,65 1,18
3,51
1,18 Cơ cấu thất nghiệp phân theo nhóm tuổi
1996 1997 1998
42,69 37,16 36,03
32,70 31,95 32,25
16,11 20,93 20,91
6,03 8,67 8,72
0,25 0,34 1,48
1,09 0,81 1,48
0,1 0,15 0,6
1,03
0,6
100 100 100 Nguồn : Thực trạng lao ủộng-việc làm ở Việt Nam , nxb Thống 1996-1998 Xét trên tổng thể , nếu vẫn giữ nguyên mức tăng dân số (1,7%/năm), tăng nguồn lao ủộng và GDP như thời kỳ 1995-1998 và với hệ số co dón việc làm khoảng 0,25-0,33 thỡ ủến sau năm 2000 Việt Nam vẫn dư thừa lao ủộng.
Một vài dự bỏo của Bộ Lao ủộng-Thương binh và Xó hội ủưa ra cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam có thể diễn ra theo các kịch bản sau: 1)Mức tăng GDP là 5%/năm và lao ủộng tăng theo xu hướng ủầu tư là 1,4%; 2) Mức tăng trưởng GDP là 4,8% nhưng cơ cỏu ủầu tư ủược cải thiện nờn cú thể thu hỳt lao ủộng tăng 2,5 %/năm; 3)Mức tăng GDP là 7%/năm, nhưng lao ủộng chỉ tăng 2%/năm theo xu hướng ủầu tư năm 1998.
Như vậy số lao ủộng thất nghiệp (kể cả hữu hỡnh và trỏ hỡnh )vào năm 200 theo phương án một là 4.640.000 người; theo phương án hai là 3.449.900 người và theo phương án ba là 3.994.100 người.Tỷ lệ thất nghiệp tương ứngvới ba
K IL O B O O K S .C O M
phương ỏn trờn là 11,3%, 8,45% và 9,79% và tỷ lệ thất nghiệp ở ủụ thị xấp xỉ 20%, 16% và 18%. Cả ba trường hợp trờn ủều cựng giả ủịnh thời gian sử dụng lao ủộng ở nụng thụn hiện nay là 75%, trong khi thực tế chỉ ủạt xấp xỉ 70%. Mặt khỏc cỏc phương ỏn trờn chỉ tớnh ủến ảnh hưởng tớch cực của cỏc chương trỡnh thị trường lao ủộng. Theo ủú ủến năm 2000 sẽ cú 1 triệu người ủược ủào tạo nghề, 150 nghỡn người trong cỏc doanh nghiệp nhà nước ủược hỗ trợ ủể duy trỡ lao ủộng , cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ủược lập dự ỏn vay vốn ủể tạo ra 300.000 việc làm và cuối cựng là dự kiến xuất khẩu 180.000 lao ủộng. Như vậy, tổng số lao ủộng ủược giải quyết ủến năm 2000 là 1.630.000 người. Nếu kế hoạch dự kiến trở thành hiện thực thì số người thất nghiệp ở Việt Nam theo thứ tự ba phương án sẽ là 3.010.000,1.819.900 và 2.464.100; tỷ lệ thất nghiệp tương ứng sẽ là 7,37%, 4,46%, 5,79%; tỷ lệ thất nghiệp ở ủụ thị là 14%, 8%và 11%.
Bức tranh trờn cho thấy tỡnh trạng thất nghiệp ở Việt Nam là tương ủối nghiờm trọng, trong bối cảnh ngõn sỏch nhà nước chưa ủược dự trữ ủể trợ cấp cho người thất nghiệp, khả năng ủầu tư tạo việc làm lại phụ thuộc vào cỏc nguồn vốn tài trợ quốc tế và việc thu hút FDI. Vậy Việt Nam sẽ lựa chọn phương cách nào ủể giải quyết một cỏch cú hỉệu quả vỏn ủề việc làm trong tương lai
2. Khủng hoảng thiếu về chất lượng lao ủộng
Sức ép về việc làm ở nước ta hiện nay là rất lớn. Trong khi cơn sốt dôi dư lao ủộng trong cỏc doanh nghiệp ngày càng cú xu hướng gia tăng thỡ rất nhiều doanh nghiệp cần tuyển dụng lao ủộng kỹ thuật nhưng lại khụng tuyển ủủ.
Năm 1998, cả nước cú hơn 22.000 sinh viờn tốt nghiệp ủại học song gần một nửa khụng cú việc làm. Trong khi rất nhiều doanh nghiệp ủang cần tuyển dụng lao ủộng kỹ thuật, nhưng cỏc trường kỹ thuật dạy nghề ủó thiếu lại ớt người nộp ủỡnin nhập học. Năm 1999, Viện Khoa học Nhật Bản phối hợp với Viện Khoa học Lao ủộng Việt Nam ủiều tra nhu cầu về lao ủộng của 300 doanh nghiệp ở Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh, kết quả là: 88,6% số doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao ủộng là cụng nhõn kỹ thuật nhưng người ủỏp ứng vẫn thiếu.Vớ dụ: ở khu cụng nghiệp Đồng Nai mỗi năm cần 50.000 lao ủộng cú tay nghề, trong ủú 10% là trung cấp kỹ thuật, 60% là thợ lành nghề và 25-30% lao
K IL O B O O K S .C O M
ủộng phổ thụng. Nhưng trờn thực tế chỉ ủỏp ứng ủược 9,2% lao ủộng kỹ thuật.
Còn ở các khu công nghiệp, khu chế xuất TP Hồ chí Minh cần tuyển 13.000- 15000 lao ủộng ủó qua ủào tạo, nhưng khú ủỏp ứng. Tại Đồng Nai, cỏc doanh nghiệp cần tuyển 35.000 lao ủộng vào làm việc nhưng 6 cụng ty xỳc tiến việc làm của tỉnh chỉ giới thiệu ủược 10.000 người.
Rừ ràng, thị trường lao ủộng ủang tồn tại một nghịch lý: nguồn lao ủộng vừa quá thừa lại vừa quá khan hiếm. Đây quả là một bài toán nan giải.
Nghịch lý này là do ủõu? Phải chăng là do chất lượnglao ủộng của chỳng ta ủó khụng ủỏp ứng ủược yờu cầu của sự phỏt triển. Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH chất lượng lao ủộng cú ý nghĩa quan trọng, nú là một trong những yếu tố cú vai trũ quyết ủịnh ủến tăng trưởng kinh tế. Chất lượng lao ủộng cao sẽ làm tăng năng suất lao ủộng, chất lượng của sản phẩm ủược ủảm bảo, giảm chi phớ sản xuất và do ủú giỏ thành sản phẩm giảm. Trong quỏ trỡnh hội nhập với cỏc nước trong khu vực cũng như với nhiều các nước trên thế gới, các doanh nghiệp Việt Nam ủứng trước nhiều cơ hội và thỏch thức. Một trong những thỏch thức lớn nhất là sự bất cập về trỡnh ủộ của người lao ủộng. Nguồn vốn ủầu tư trực tiếp nước ngoài vào doanh nghiệp tạo ra một cung cách quản lý mới, một nền công nghệ mới và tất yếu ủũi hỏi một ủội ngũ những người lao ủộng cú trớ thức, cú chuyờn mụn ủể tiếp thu, vận dụng ủỏp ứng yờu cầu của dự ỏn. Nếu như trước ủõy, chỳng ta ủó quỏ ủề cao lợi thế lao ủộng rẻ trong chớnh sỏch thu hỳt ủầu tư nước ngoài thỡ hiện nay, trờn thực tế ủối với nhà ủầu tư nước ngoài yếu tố này khụng phải là yếu tố hàng ủầu thu hỳt ủầu tư của họ và số lao ủộng khụng cú kỹ thuật, giá rẻ lai là một gánh nặng cho Việt Nam.
Nhỡn chung, trỡnh ủộ học vấn, trỡnh ủộ tay nghề của LLLĐ nước ta cũn rất thấp so với yờu cầu CNH, HĐH. Theo kết quả ủiều tra Xó hội học của Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam năm 1997, trình độ văn hố của cơng nhân lao ủộng nước ta như sau: 4,1% trỡnh ủộ văn hoỏ cấpI, 19% cấp II, 32% cấp III, 14% cấp trung học chuyờn nghiệp, 4,35% ủại học và trờn ủại học. Về trỡnh ủộ tay nghề cả nước ta còn 13,24% thợ bậc 1,2; 36,36% thợ bậc 3-4; 25% thợ bậc 5-7 trong ủú chỉ cú 2,45% là thợ bậc 7.
K IL O B O O K S .C O M
Như vậy, sự thiếu hụt lao ủộng ủược ủào tạo nghề và trỡnh ủộ nghề nghiệp quỏ thấp thể hiện sự mất cõn ủối nghiờm trọng trong quỏ trỡnh sản xuất và nõng cao chất lượng sản phẩm. Tại thành phố HCM, theo ủiều tra của Viện kinh tế ở 400 doanh nghiệp và của Sở Lao ủộng-Thương binh-Xó hội tại 650 doanh nghiệp về nhu cầu lao ủộng năm 1998-2000, cho thấy thiếu trờn 27% chuyờn gia kỹ thuật và thiếu trờn 32% cụng nhõn kỹ thuật, trong lỳc ủú doanh nghiệp thừa 17% lao ủộng khụng cú tay nghề, riờng doanh nghiệp Nhà nước thừa trờn 30%.
Túm lại chỳng ta ủang thiếu nghiờm trọng những lao ủộng cú trỡnh ủộ chuyờn mụn kỹ thuật và dư thuà lao ủộng giản ủơn, dư thừa lao ủộng khụng ủược ủào tạo. Điều này cho thấy cơ cấu lao ủộng của Việt Nam cũn nhiều bất cập và sẽ cú nhiều biến ủộng lớn, phải phõn cụng lại và ớt cú khả năng bắt nhịp với quỏ trỡnh phõn cụng lao ủộng quốc tế. Chỉ riờng cỏc doanh nghiệp cú cụng nghệ trung bỡnh trong nước cũng ủũi hỏi một lượng lao ủộng lành nghề gấp nhiều lần số hiện có.
Nguyên nhân của sự thiếu hụt trầm trọng của LLLĐ có tay nghề là do chúng ta chưa cú một qui hoạch tổng thể ở tầm vĩ mụ ủối với lĩnh vực ủào tạo dạy nghề củng như bố trớ và sử dụng ủội ngũ lao ủộng ủó qua ủào tạo một cỏch phự hợp.
Chỳng ta chưa cú chớnh sỏch khuyến khớch dạy nghề và học nghề ủối với lao ủộng, chưa thực sự ủầu tư thoả ủỏng cho ủào tạo lao ủộng, chậm ủổi mới ủịnh hướng lĩnh vực dạy nghề phự hợp với thị trường lao ủộng.
III. Đỏnh giỏ tỏc ủộng của lao ủộng ủối với tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.
1.Tỏc ủộng của lao ủộng tới tăng trưởng GDP
Tất cả cỏc vật chất và tinh thần của xó hội ủều cho con người tạo ra, trong ủú lao ủộng là một bộ phận cực kỳ quan trọng ủúng vai trũ trực tiếp sản xuất ra của cải ủú. Trong một xó hội dự lạc hậu hay hiện ủại cũng cần ủến vai trũ của lao ủộng ủể vận hành mỏy múc, thiết bị hoặc dựng ủến lao ủộng ủể trực tiếp sản xuất. Mọi thứ khụng thể biến thành hàng hoỏ hay của cải khi khụng cú sự ủúng gúp của lao ủộng.
K IL O B O O K S .C O M
Cỏc nhà kinh tế từ cổ ủiển ủến hiện ủại ủều núi rằng lao ủộng là một trong những yếu tố sản xuất. Theo David ricardo yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là ủất ủai, lao ủộng là vốn. Theo Mark, cú 4 yếu tố tỏc ủộng tới tăng trưởng kinh tế là ủất ủai, lao ủộng, vốn và tiến ủộ kỹ thuật. Trong ủú ụng cho rằng lao ủộng là yếu tố quyết ủịnh nhất tới tăng trưởng kinh tế và muốn cú tăng trưởng cao thỡ phaỉ nõng cao trỡnh ủộ sử dụng lao ủộng.
Đối với tăng trưởng kinh tế, lao ủộng ủược ủỏnh giỏ là yếu tố năng ủộng nhất, là ủộng lực mạnh tạo ra sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra những cụng nghệ tiờn tiến, cú khả năng ủưa tới sự phỏt triển.
Ngày nay do trỡnh ủộ của lao ủộng ủược cải thiện, số người lao ủộng cú trỡnh ủộ chuyện mụn kỹ thuật ngày càng cao, cú thờm nhiều trường ủào tạo nghề, trỡnh ủộ quản lý của cỏc cỏn bộ khoa học… nú ủó ủem lại hiệu quả và tốc ủộ tăng trưởng ủỏng kể.
So với cựng kỳ năm 2001, mức tăng GDP, nếu quý IV/2001 chỉ ủạt 6,3%, quý I/2002 mới ủạt 6,6% thỡ quý II ủó tăng 6,8%, quý III tăng khoảng 7,3% và tính chung cả năm 2002 tăng 7,0%.
Tăng trưởng GDP, nếu năm 1998 chỉ ủạt 5,76% năm 2000 ủạt 6,79% năm 2001 ủạt 6,84% thỡ năm2002 ủó ủạt 7,0%
Vai trũ của lao ủộng với tăng trưởng kinh tế ủược xem xột qua cỏc chỉ tiờu về số lượng lao ủộng, trỡnh ủộ chuyờn mụn, sức khoẻ người lao ủộng và kết hợp giữa lao ủộng với cỏc yếu tố ủầu vào khỏc. ở cỏc nước ủang phỏt triển, mức tiền cụng của người lao ủộng là thấp do ủú những mức này lao ủộng chưa phải là ủộng lực mạnh cho sự phỏt triển. Để nõng cao vai trũ của người lao ủộng trong qúa trình phát triển kinh tế cần thiết có các chính sách nhằm giảm bớt lượng cung lao ủộng.
2. Lao ủộng và việc làm với xoỏ ủúi giảm nghốo
Cựng với qỳa trỡnh ủổi mới kinh tế xó hội, giải quyết việc làm ủược thực hiện trong một chương trỡnh quốc gia, chớnh sỏch ủầu tư phỏt triển, mở rộng sản xuất, dịch vụ, ủa dạng hoỏ nhiều ngành nghề nhằm tạo thờm cụng ăn việc làm.
Do bỡnh quõn mỗi năm nước ta cú thờm 1 triệu lao ủộng. Mà số lượng lao ủộng
K IL O B O O K S .C O M
ủược thu hỳt vào làm việc trong 10 năm qua (1991-2000) là ớt. Số thất nghiệp còn lớn.
Ở khu vực nụng thụn năm 1999 cú 32,7 triệu lao ủộng trong ủú số lao ủộng tham gia trong cỏc ngành nụng lõmkhoảng 27triệu người, chiếm 82% lực lượng l;d khu vực này. nhưng tớnh ủến hiện nay thỡ ở khu vực nụng thụn cú tới 9 triệu lao ủộng khụng cú việc làm, giải quyết việc làm ở khu vực nụng thụn l;à vụ cùng bức xúc. ở thành thị, tỷ lệ thất nghiệp năm 1999 là 7,4%(mục tiêu năm 200 dưới 5%). Trong ủú thành phố Hải Phũng 8,43%. Đà Nẵng 6,43%, thành phố Hồ Chí Minh là 7,04%.
Xoỏ ủúi giảm nghốo ủược sự quan tõm của cỏc ngành, cỏc cấp ủó thực hiện rộng khắp, phong trào sâu rộng trong quần chúng nhân dân. chính số lao ủộng gia tăng nhanh và khụng giải quyết ủược việc làm là nguyờn nhõn ra sự ủúi nghốo, làm giảm sự tiến bộ của ủất nước,giai ủoạn 1996-2000 tỷ lệ hộ nghốo trong cả nước là 20-25%
K IL O B O O K S .C O M
CHƯƠNG III