• Phương pháp cơ học
• Phương pháp hóa học
• Phương pháp sinh học
• Phương pháp sinh thái
• Phương pháp tổng hợp
• Trong nhiều nguyên nhân gây tổn thất đa dạng sinh học, sự xâm lấn của các loài sinh vật ngoại lai xâm hại được xem là nguyên nhân lớn thứ hai gây nên.
• Tác hại của loài xâm h i tại nhiều vùng là rất nghiêm ạ trọng, đôi khi ngấm ngầm, và trong nhiều trường hợp tác hại của chúng là không khôi phục được.
• Chúng chẳng những làm mất hoặc suy thoái trú quán, mà còn hủy hoại các hệ sinh thái và các loài bản địa ở qui mô toàn cầu.
• Chi phí kiểm soát sự xâm lấn thường rất lớn.
Ảnh hưởng bất lợi
• Loài xâm lấn thường độc chiếm môi trường. Khi đó, những thay đổi đột ngột của tiểu môi trường sẽ ngăn cản sự ổn định của loài bản địa.
• Do đĩ, sự bành trướng của loài nhập nội thường gây tác hại nghiêm trọng trong các khu bảo tồn.
Ảnh hưởng bất lợi
• Nhưng cũng loài ngoại lai đó lại có lợi khi nó chiếm cứ môi trường bị suy thoái, vì nó sinh trưởng nhanh, hấp thu và giữ chất dinh dưỡng trong sinh khối nhanh, giúp chống xói mòn và thất thoát chất dinh dưỡng.
• Do đó, không phải bản thân loài ngoại lai gây hại mà chính sự độc chiếm môi trường lâu dài của chúng mới gây hại.
Ảnh hưởng bất lợi
• Về mặt sinh thái, sự xâm lấn của loài ngoại lai có nguy cơ làm tuyệt chủng loài bản địa do đó làm giảm đa dạng sinh học, làm thay đổi cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái, như thay đổi các quá trình địa mạo, chế độ thủy văn, chế độ lửa, thành phần dinh dưỡng trong đất, thành phần và độ phong phú của hệ động, thực vật bản địa.
Ảnh hưởng bất lợi
• Thực vật ngoại lai xâm lấn thay thế thảm thực vật bản địa bằng các quần thể thuần loại loài ngoại lai, lấn át không cho thảm thực vật bản địa phục hồi, do đó làm giảm hoặc tuyệt chủng loài bản địa, làm giảm đa dạng sinh học.
• Theo sau sự xâm lấn, quần xã thực vật thay đổi làm thay đổi sâu sắc quần xã động vật đồng bộ với thảm thực vật.
• Động vật ngoại lai xâm lấn làm xáo trộn môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật ngoại lai xâm lấn.
Ảnh hưởng bất lợi
• Sự xâm lấn của loài ngoại lai làm thay đổi chu trình sinh địa hóa của đất.
• Sự xâm lấn của loài ngoại lai làm thay đổi chế độ lửa của rừng.
• Ngoại trừ tác hại làm xói mòn vốn gen của rừng, rừng pha trộn loài bản địa với loài ngoại lai còn làm suy thoái vi khí hậu, đất, nước và các điều kiện khác.
Ảnh hưởng bất lợi
• Thực vật thủy sinh tạo bè nổi dày trên mặt nước, tập trung nhiều mùn bã làm suy kiệt oxy của nước, và hàng loạt các thay đổi về vật lý, hóa học khác.
• Sự xâm lấn của thực vật thủy sinh làm tăng tốc độ cạn của thủy vực.
• Ở Ấn Độ, cỏ dại thủy sinh làm giảm tốc độ dòng
nước trong các kinh đào khoảng 40-50%, có khi đến 80%.
Ảnh hưởng bất lợi
• Bè nổi dày của lục bình và bèo tai chuột là nơi cư trú thích hợp cho các loài cây ưa nước nông và đầm lầy như Polygonum, Rumex, Ludwigia, Paspalum, Typha và Phragmites và cuối cùng là các loài cây gỗ.
Ảnh hưởng bất lợi
• Loài heo nhập nội vào đảo Hawaii làm thay đổi chu trình dinh dưỡng trong hệ sinh thái bởi vì loài heo này ăn trái chín của cây ổi (Psidium spp.) và cây nhãn lồng (Passiflora spp.) và một trong các loài nhãn lồng này là Passiflora mollisima làm thay đổi chu trình dinh dưỡng khu vực này.
Ảnh hưởng bất lợi
• Việc nhập nội loài cá chẽm sông Nile (Lates niloticus) vào hồ Victoria ở Đông Phi đã gây ra hậu quả nghiêm trọng.
• Hầu như tất cả các loài cá ăn thực vật và cá ăn thịt của địa phương đã biến mất.
• Loài cá chẽm này chiếm đến 80% sinh khối thu được của hồ, loài này lại nằm ở bậc tiêu thụ cao nhất của chuỗi thức ăn, nên đây là một quá trình không bền vững.
Ảnh hưởng bất lợi
• Ngoại trừ việc loại trừ các loài cá bản địa, nó còn ăn loài tôm he Cardina.
• Loài ngoại lai này gây thiệt hại cho sinh học tiến hóa vì làm mất đi hàng trăm loài đặc hữu (hồ Victoria là trung tâm của các loài cá Cichlid).
• Cá chẽm mắc tiền hơn các loài cá địa phương từ 6-8 lần, kích thước to hơn, nên không thể phơi khô mà phải hun khói, dẫn tới phá rừng lấy củi đun.
Ảnh hưởng bất lợi
• Nhím châu Âu là loài ăn tạp, được du nhập vào một hòn đảo thuộc Úc châu với số lượng ban đầu chỉ có 5 cá thể.
Qua một thời gian dài không có loài thiên địch và bệnh tật, nguồn thức ăn dồi dào tạo điều kiện cho quần thể loài này tăng số lượng lên đến 10.000 con.
• Loài nhím này ăn nhiều loài động vật không xương sống trên đảo.
• Loài này ăn trứng chim làm thay đổi cả quần thể của loài chim sẻ trắng bản địa trên đảo này và các đảo lân cận.
Ảnh hưởng bất lợi
Cỏ dại đang đe dọa các vùng đất ngập nước trong các khu bảo tồn nhiệt đới. Tác động chủ yếu của cỏ dại lên chức năng của hệ sinh thái như :
• Cạnh tranh ánh sáng, nước, không gian và chất dinh dưỡng với loài bản địa, có độc chất ngăn cản loài bản địa sinh sản.
• Thay đổi quá trình địa mạo (xói mòn hoặc tích tụ), thành phần dinh dưỡng trong đất.
Ảnh hưởng bất lợi
• Thay đổi chế độ thủy văn, chế độ lửa.
• Thay đổi độ phong phú của hệ động vật bản địa do làm thay đổi nơi cư trú.
Cỏ dại gây ảnh hưởng đến con người do :
• Cạnh tranh với mùa màng.
• Làm thương tổn hoặc độc hại cho người và động vật.
• Chứa côn trùng gây hại và mầm bệnh.
Ảnh hưởng bất lợi
• Gây tác hại cho sản xuất nông nghiệp, làm ô nhiễm nguồn nước.
• Tăng chi phí duy trì cơ sở hạ tầng như đường sá, đường dẫn nước, đường dẫn điện, và các công trình thủy lợi.
Ảnh hưởng bất lợi
• Tăng số loài trong quần xã, do đó gia tăng độ đa dạng sinh học.
• Tăng lượng lớn sinh khối sinh vật cho môi trường, nhất là nơi có môi trường sống khắc nghiệt hoặc bị xáo trộn quá nhiều.
Ảnh hưởng có lợi