Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG THAM GIA CÔNG TÁC XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ
2. Một số khuyến nghị
2.4. Với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường
Phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc thực hiện bồi dưỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên như công tác tuyên truyền, vận động mọi người nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tham gia CTXH góp phần giải quyết các vấn đề xã hội quan tâm, vì phúc lợi, hạnh phúc của con người và tiến bộ xã hội.
Tư vấn, hiến kế cho nhà trường trong việc quản lý bồi dưỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên.
Hỗ trợ nhân lực, cơ sở vật chất và kinh phí cho nhà trường tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên và tổ chức cho sinh viên tham gia các hoạt động xã hội tại các địa phương theo các chương trình CTXH cho sinh viên hệ chính quy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
http://www.lrc.tnu.edu.vn/
97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
http://www.lrc.tnu.edu.vn/
98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1977), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
3. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống, Nxb Đại học sƣ phạm.
4. Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 về việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (gọi tắt là Đề án 32), Hà Nội.
5. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Hà Nội, Đề tài KX-07-14.
7. Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Tô Thúy H?nh (2011), M?t s? ??c ?i?m tâm lý c? b?n c?a sinh viên http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-11-699-
Mot_so_dac_diem_tam_ly_co_ban_cua_sinh_vien.html, ngày 22/3/2011
9. Nguyễn Thị Hải (2006), Giáo trình công tác xã hội với cá nhân, Đại học Đà Lạt.
10. Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật.
11. M.I.Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học QLGD, Viện khoa học giáo dục.
12. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Paul Hersey và Ken Blanc Hard (1955), Quản lý hành vi tổ chức, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Lê Văn Phú (2001), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Trần Hồng Quân (1995). Một số vấn đề đổi mới trong giáo dục đào tạo, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
16. TS. Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn Công tác xã hội, Nxb giáo dục Việt Nam.
17. Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ (2013), Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng nghề công nghệ và Nông lâm Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2015, tầm nhìn đến 2020, Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
http://www.lrc.tnu.edu.vn/
99
18. V.A.Kruchetxki (1981), Những cơ sở của tâm lý học sƣ phạm, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Viện khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội.
20. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01
Phiếu hỏi số 1 PHIẾU KHẢO SÁT
Hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia công tác xã hội
cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ (Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)
Để phục vụ hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tham gia công tác xã hội (CTXH) cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ, kính đề nghị đồng chí (đ/c) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề được nêu ra trong các câu hỏi dưới đây, bằng cách đánh dấu (X) vào mục tương ứng ở mỗi ý trong từng câu hỏi:
1. Đ/c đánh giá nhƣ thế nào về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên hiện nay ?
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
2. Đ/c đánh giá nhƣ thế nào về tính cấp thiết của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên hiện nay?
Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết
3. Đ/c đánh giá nhƣ thế nào về mức độ thực hành kỹ năng tham gia CTXH của sinh viên ?
Tốt Khá Trung bình
4. Theo đ/c nhà trường đã bố trí nguồn nhân lực thực hiện tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên nhƣ thế nào?
TT Nguồn nhân lực thực hiện Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không tham
gia
1
Ban chỉ đạo thực hiện chương trình CTXH (đại diện cán bộ, giáo viên các phòng, khoa, đơn vị và đoàn thể trong trường)
2 Phòng công tác HSSV
3 Cán bộ Đoàn TN, Hội sinh viên 4 Giáo viên chính trị của trường
5 Mời cán bộ CTXH chuyên trách bên ngoài
5. Đ/c đánh giá thế nào về mức độ và hiệu quả sử dụng các hình thức tổ chức bồi dƣỡng các kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên.
TT Các hình thức tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng
Mức độ sử dụng Hiệu quả sử dụng Thường
xuyên
Đôi khi
Không sử dụng
Rất hiệu
quả
Hiệu quả
Chƣa hiệu
quả 1 Phối hợp bồi dƣỡng
2 Tự tổ chức bồi dƣỡng 3 Tập trung tại trường
4 Bồi dưỡng lưu động tại cơ sở 5 Chính khóa.
6 Ngoại khóa.
Theo đ/c ngoài những hình thức tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH nêu trên cần có thêm những hình thức tổ chức nào?
...
...
6. Đ/c đánh giá thế nào về mức độ và hiệu quả sử dụng các phương pháp bồi dưỡng các kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên.
TT Các phương pháp bồi dƣỡng kỹ năng
Mức độ sử dụng Hiệu quả sử dụng Thường
xuyên Đôi khi
Không sử dụng
Rất hiệu
quả
Hiệu quả
Chƣa hiệu
quả 1 Thuyết trình
2 Thảo luận nhóm 3 Phân tích tình huống 4 Bài tập động não
Theo đ/c ngoài những phương pháp bồi dưỡng kỹ năng tham gia CTXH nêu trên cần có thêm những phương pháp nào?
...
...
7. Nhà trường đã lập kế hoạch BD kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên như. thế nào?
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 8. Việc lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên thường dựa trên cơ sở nào?
Kết quả khảo sát tình hình và nhu cầu thực tế của sinh viên hàng năm.
Theo đề nghị của Phòng Công tác HSSV hoặc tổ chức Đoàn - Hội.
Theo quy chế Công tác HSSV trong các cơ sở dạy nghề hệ chính quy
Theo quy định của nhà trường.
9. Đ/c đánh giá thế nào về việc xây dựng bộ máy quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên ?
TT Nội dung đánh giá
Ý kiến đánh giá Rất tốt Tốt Chƣa
tốt
1
Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chương trình CTXH gồm đại diện Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên các phòng, khoa, đơn vị và đoàn thể trong trường
2 Phân công công việc cụ thể cho từng bộ phận, thành viên
3 Triển khai thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng
4 Phát huy vai trò chủ động, tích cực của các bộ phận, thành viên
5
Tạo ra sự phối hợp đồng bộ, có hiệu quả giữa các lực lƣợng bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên
10. Theo đ/c trong công tác tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên tại trường còn gặp những khó khăn nào trong các khó khăn sau đây?
Thiếu kinh phí tổ chức
Chƣa chủ động đƣợc nguồn giảng viên
Các thành viên trong BCĐ thiếu sự cố gắng, quyết tâm
Sinh viên không tham gia đầy đủ do bận học tập
Chƣa có mô hình hoạt động để sinh viên bồi dƣỡng rèn luyện các kỹ năng đã học
11. Lãnh đạo nhà trường chỉ đạo bồi dưỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên nhƣ thế nào?
TT Các nội dung chỉ đạo
Mức độ chỉ đạo Hiệu quả đạt đƣợc Thường
xuyên
Đôi khi
Không chỉ đạo
Rất hiệu
quả
Hiệu quả
Chƣa hiệu
quả 1
Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, tài liệu bồi dƣỡng.
2 Kế thừa nội dung, chương trình, tài liệu trước đây.
3
Tổ chức các hoạt động ngoại khóa để tạo cơ hội cho sinh viên thực hành kỹ năng xã hội.
4
Tập trung thời gian bồi dƣỡng cho việc cung cấp kiến thức và hướng dẫn các kỹ năng tại lớp.
5
Tăng cường cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động bồi dƣỡng.
6
Xác định nội dung các kỹ năng CTXH phù hợp với yêu cầu thực tế hiện nay.
7
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá để đảm bảo chất lƣợng.
12. Theo Đ/c nhà trường đã thực hiện việc kiểm tra, giám sát đối với các khóa bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên nhƣ thế nào?
Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên
13. Theo đ/c những yếu tố nào trong những yếu tố sau đây ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên ?
STT Các yếu tố ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng Ảnh
hưởng nhiều
Vừa phải
Ảnh hưởng
ít I. Các yếu tố chủ quan
1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ nhân viên và sinh viên.
2
Năng lực kinh nghiệm quản lý của các lực lượng tham gia quản lý hoạt động bồi dương kỹ năng CTXH cho sinh viên.
3
Thái độ tinh thần trách nhiệm của các lực lượng tham gia quản lý hoạt động bồi dương kỹ năng CTXH cho sinh viên.
II. Các yếu tố khách quan
4 Đặc điểm tâm lý của sinh viên cao đẳng nghề.
5 Sự tích cực, chủ động của sinh viên.
6 Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp quản lý, của giáo viên, của Đoàn Thanh niên, Hội SV
7
Sự phối hợp cộng tác giữa các lực lƣợng tham gia quản lý hoạt động bồi dương kỹ năng CTXH cho sinh viên.
8 Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho SV.
14. Đ/c đánh giá thế nào về mức độ sử dụng và tính hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên ?
TT Các biện pháp
Mức độ sử dụng Hiệu quả đạt đƣợc Thường
xuyên
Đôi khi khi
Không sử dụng
Rất hiệu
quả
Hiệu quả
Chƣa hiệu
quả 1
Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng để lập kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên
2
Xây dựng kế hoạch tài chính chuẩn bị cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên.
3
Tổ chức bộ máy, nhân lực thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên.
4
Tập huấn cho đội ngũ tập huấn viên, giáo viên thực hiện hướng dẫn bồi dưỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên.
5
Chỉ đạo thực hiện chương trình bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho SV 6
Chỉ đạo xây dựng nề nếp, nội quy các khóa bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên.
7
Chỉ đạo đổi mới chương trình, hình thức và phương pháp, tài liệu bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên.
8
Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của tập huấn viên, giáo viên
9 Kiểm tra, đánh giá hoạt động học của sinh viên
15. Để góp phần quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức đọ khả thi của các biện pháp quản lý được nêu ra dưới đây:
TT Các biện pháp đề xuất
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất
cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Rất khả thi
Khả thi
Chƣa khả
thi
1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ trong giai đoạn mới
2
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ
3
Chỉ đạo đổi mới nội dung và hình thức tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ
4
Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ
5
Xây dựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật nhằm tạo động lực cho sinh viên trong hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH
Xin đ/c cho biết một số thông tin về bản thân:
1. Đơn vị công tác:
Ban giám hiệu
Phòng chức năng
Khoa, bộ môn
Trung tâm trực thuộc trường 2. Chức năng nhiệm vụ đƣợc giao:
Cán bộ quản lý
Giáo viên
Cán bộ nhân viên
Xin chân thành cảm ơn đồng chí đã bày tỏ ý kiến của mình !
Phụ lục 02
Phiếu hỏi số 2 PHIẾU KHẢO SÁT
Hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia công tác xã hội
cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Phú Thọ (Dành cho sinh viên hệ chính quy)
Để phục vụ hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tham gia công tác xã hội (CTXH) cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ, kính đề nghị Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề được nêu ra trong các câu hỏi dưới đây, bằng cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng ở mỗi ý trong từng câu hỏi:
1. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên hiện nay ?
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 2. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về tính cấp thiết của hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên hiện nay?
Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết
3. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ thực hành kỹ năng tham gia CTXH của sinh viên ?
Tốt Khá Trung bình
4. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về mức độ thực hành và nhu cầu bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH của sinh viên trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ?
TT Các kỹ năng
Mức độ thực hành Nhu cầu bồi dƣỡng Rất
tốt Tốt Không tốt
Rất cần bồi dƣỡng
Cần bồi dƣỡng
Không cần bồi dƣỡng 1 Truyền thông
2 Làm việc nhóm
3 Giải quyết các vấn đề xã hội 4 Tham vấn
5 Hỗ trợ xử lý khủng hoảng 6 Giao tiếp
7 Can thiệp 8 Vấn đàm
9 Phối hợp, hợp tác 10 Đóng góp ý kiến
11 Chủ động, tích cực tham gia
5. Anh (chị) đánh giá thế nào về mức độ bồi dƣỡng và mức độ đạt đƣợc các kỹ năng trong hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tham gia CTXH cho sinh viên?
TT Các kỹ năng bồi dƣỡng
Mức độ bồi dƣỡng kỹ năng
Mức độ đạt đƣợc kỹ năng Thường
xuyên
Thỉnh thoảng
Chƣa bao
giờ
Rất thuần
thục
Thuần thục
Chƣa thuần thục 1 Truyền thông
2 Làm việc nhóm
3 Giải quyết các vấn đề xã hội 4 Tham vấn
5 Hỗ trợ xử lý khủng hoảng 6 Giao tiếp
7 Can thiệp 9 Vấn đàm
10 Phối hợp, hợp tác 11 Đóng góp ý kiến
12 Chủ động, tích cực tham gia
6. Trong các chương trình CTXH dưới đây, Anh (chị) đã tham gia ở mức độ nào?
TT Các nội dung chương trình CTXH Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không tham gia 1
Tham gia bảo vệ môi trường (Hưởng ứng và tham gia các hoạt động ra quân bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, ứng phó biến đổi khí hậu, ...)
2
Chăm lo cho các đối tƣợng khó khăn (Đối tượng chính sách, người gia neo đơn và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và các bệnh nhân nghèo, neo đơn đang điều trị tại các bệnh viện hay tại nhà)
3
Tham gia hiến máu nhân đạo (Hưởng ứng ngày toàn dân tham gia hiến máu nhân đạo 7/4 và ngày hội hiến máu do nhà trường và các đơn vị tổ chức, chủ động đăng ký và thạm gia hiến máu cứu người thể hiện nghĩa cử cao đẹp)
4
Tham gia hoạt động sinh viên tình nguyện (Tình nguyện tham gia các hoạt động công ích phục vụ các nhu cầu cấp thiết của xã hội nơi cư trú, học tập và tham gia các hoạt động phục vụ cho nhà trường, phục vụ lợi ích của sinh viên do các đơn vị trong trường đề nghị).
5
Tham gia hoạt động phong trào (Chủ động tham gia tổ chức các hoạt động phong trào đoàn thể hoặc hỗ trợ sinh viên trong đời sống, học tập và sinh hoạt, mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng sinh viên).
6
Tham gia trực tiếp các hoạt động cứu trợ (thiên tai hay vận động quyên góp giúp đồng bào thiên tai, giúp sách vở phương tiện, tủ sách cho trẻ em nghèo, cho các trường vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo có điều kiện học tập).
7
Phổ cập kiến thức, Tin học (Dạy học cho các em gia đình khó khăn ở địa phương và giúp tin học hóa công tác quản lý tại địa phương).