• Xác lập quan hệ tương đương giữa hai ngôn ngữ
• Xác lập Tertium Comparationis (TC)
Khung tham chiếu – Frame of Reference Cơ sở so sánh – Basis of Comaprison
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
• Quan hệ tương đương (Relation of equivalence)
Quan hệ tương đương giữa hai cấu trúc cụ thể là mức độ trùng khớp các thuộc tính của hai cấu trúc.
phản ánh một mức độ trùng khớp của một số thuộc tính.
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
• Có thể nói đến sự tương đương cú pháp-ngữ nghĩa giữa hai cấu trúc dù cho các thuộc tính từ vựng không trùng khớp…
• Hoặc hai cấu trúc tương đương ngữ dụng khi có cùng một hiệu ứng xuyên ngôn bất chấp sự khác biệt về thuộc tính cú pháp và từ vựng…
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
• Khái niệm tertium comparationis (TC)
Không có TC hay khung tham chiếu = Không có bất kỳ so sánh nào giữa hai đối tượng được thực hiện.
Xác lập kiểu loại tương đương → xác lập TC
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Krzeszowski (1990):
We compare in orde to see what is similar and what is different in the compared materials; we can only compare items which are in some respect similar, but we cannot use similarity as an independent criterion in deciding how to match itmes for comparison since similarity (or difference) is to result from the comparison and not to motivate it, (Emphasis original)
Tertium Comparationis
Ngôn ngữ A Ngôn ngữ B
Tương đồng Dị biệt
Tertium Comparationis
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Hai hay hơn hai vật thể bất kỳ có thể được so sánh về nhiều đặc trưng khác nhau.
→ những vật thể được so sánh có thể giống nhau ở những phương diện này, song lại khác nhau ở những phương diện khác.
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Với so sánh hai NN, việc lựa chọn TC là một yếu tố quan trọng trong việc xác lập những tương đồng và những khác biệt giữa các hiện tượng được so sánh (Lipinska 1975, Fisiak et al 1978).
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
NN là một cấu trúc tầng bậc phức tạp, hành chức ở từng cấp độ khác nhau của hệ thống.
→ Kiểu loại tương đương và TC liên quan;
→ nhiều loại nghiên cứu đối chiếu khác nhau.
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Phân loại các nghiên cứu đối chiếu dựa trên phân loại các TC liên quan.
Về mặt lý thuyết, có hai loại TC: (1) tương đồng hình thức và (2) tương đương ngữ nghĩa (Lado 1957, Spalatin 1969, Ivir 1969, 1970).
Hiện nay các nghiên cứu đối chiếu đa dạng → hai TC này không phải là những TC duy nhất được sử dụng.
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Tương đồng hình thức và tương đương ngữ nghĩa được dùng như TC trong nghiên cứu đối chiếu cú pháp và từ vựng.
Những NCĐC trong âm vị học, ngữ dụng, ngôn ngữ học xã hội…buộc phải có những TC khác.
Tuy nhiên, chỉ sự giống nhau về hình thức không thể được dùng làm TC nếu không có tương đương ngữ nghĩa (Liston 1970, Lipinska &
Grzegorek 1971).
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Một sự so sánh chỉ dựa trên tiêu chí hình thức là một sự so sánh không hoàn chỉnh, hoặc không thể thực hiện được và trong nhiều trường hợp nó dẫn đến nhiều sai lầm (Spalatin 1969).
So sánh hình thái Present Perfect tiếng Anh và hình thái Passé composé tiếng Pháp:
• Present perfect: to have + past participle
• Passé composé: avoir/être + participe passé
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Nhận xét:
• Việc phân tích dựa trên hình thức là không chính xác vì sự giống nhau về hình thức không khớp, ít nhất là với sự giống nhau về ngữ nghĩa.
• Hệ quả: điều này thường gây ra nhiều vấn đề liên quan đến việc dạy và học những hình thái vị từ này (Politzer 1968).
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Việc phân tích đối chiếu chỉ dựa trên hình thức không thỏa đáng về mặt lý luận và thực tiễn.
Phân tích đối chiếu dựa trên tiêu chí ngữ nghĩa cũng không thỏa đáng và không chính xác.
Trong thực tế đối chiếu, tương đương ngữ nghĩa (semantic equivalence) thường được đồng nhất một cách nhầm lẫn với tương đương dịch thuật (translation equivalence).
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
Tương đương ngữ nghĩa trong NCĐC phải gắn với hình thức.
Tương đương dịch thuật có thể hoặc không phụ thuộc vào hình thức.