A . MUẽC ẹÍCH-YEÂU CAÀU
1 .Làm rõ mối quan hệ giữa hai khâu sản xuất và phân phối trong quá trình tái sản xuất xã hội, tác động của quan hệ phân phối sản phẩm đến hai mặt khác của quan hệ sản xuất, tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất.
2 . Nêu những phương hướng và giải pháp để quan hệ phân phối sản phẩm phản ánh đúng hơn kết quả sản xuất và làm điều kiện tốt hơn cho sản xuất trong thời gian tới. Những phương hướng và giải pháp này phải kết hợp tốt được giữa lý luận với thực tiễn ở nước ta, phải dựa trên những quan điểm cơ bản về chiến lược phát triển kinh tế trong đường lối-chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
B. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Lời nói đầu
Chương 1 : Vị trí và vai trò của phân phối .
1.1. Về khái niệm: chú ý phân biệt phân phối sản phẩm với quan hệ phân phối sản phẩm.
1.2. Quan hệ phân phối vừa là kết quả vừa là điều kiện của sản xuất.
– Quan hệ phân phối là kết quả của quá trình sản xuất: sản xuất tạo đối tượng cho phân phối, quan hệ sở hữu quyết định quan hệ phân phối.
– Quan hệ phân phối là điều kiện của sản xuất.
+ Thông qua tác động tích cực ngược lại của quan hệ phân phối sản phẩm đến quan hệ tổ chức-quản lý và quan hệ sở hữu.
+ Thông qua quan hệ phân phối các nguồn lực đầu vào cho các doanh nghiệp, nghành nghề, địa phương…
Chương 2 : Thực trạng tác động của quan hệ phân phối sản phẩm đến sản xuất ở nước ta trong thời gian qua.
2.1. Từ 1975 đến 1986: với nền kinh tế chỉ huy dựa trên cơ sở thuần nhất hóa quan hệ sở hữu và vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan hệ phân phối vừa mang tính chất bình quân-giản đơn vừa lẩn lút nhiều chênh lệch bất hợp lý.
và hình thức phân phối khác nhau.
– Điều kiện mà quan hệ phân phối mang lại cho sản xuất: phân phối qua cơ chế thị trường làm cho nguồn lực sản xuất kinh doanh được cân đối dễ dàng và hợp lý hơn, phân phối thu nhập cá nhân tạo động lực mạnh hơn cho lao động và đầu tư vốn .
– Tuy nhiên, cũng còn những bất cập trong quan hệ pnân phối.
Chương 3 : Phương hướng và giải pháp làm cho những mối quan hệ hai chiều giữa quan hệ phân phối sản phẩm và sản xuất diễn ra tốt hơn ở nước ta trong thời gian tới.
3.1. Phương hướng chung.
– Ra sức xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
– Tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế đều phát triển mạnh lực lượng sản xuất, đồng thời không ngừng điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất.
– Mọi thành tựu kinh tế phải được lợi dụng phục vụ cải tiến quan hệ phân phối sản phẩm theo yêu cầu của Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội.
– Quá trình đa dạng hóa và văn minh hóa quan hệ phân phối sản phẩm phải phục vụ phát triển sản xuất.
3.2. Giải pháp chủ yếu.
Có thể cụ thể hóa cho các giai đoạn từ ngắn đến dài, cho từng mặt là kết quả hay điều liện mà quan hệ phân phối sản phẩm thể hiện đối với sản xuất.
3.3. Kieán nghò.
Kết luận
C . TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lênin: Hội đồng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gic về khoa học Mac Lênin.
2. C. Mac:- Tư bản, Nxb :ST, HN, 1986, QI, TI, TR.247-254; Q2, T1, tr.47.
- Sự khốn cùng của Triết học, Nxb: ST, HN, 1971, tr.125.
3. F. Aấng-ghen: Choỏng ẹuy-rinh, Nxb ST, HN, 1959, tr 469- 470.
4. C. Mac & F. Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb: CTQG, HN, 1995, T4.
Tr 467;T12, tr.865-866; T23, tr.251-299
5. V. I. Lênin: Bút ký Triết học, Nxb: ST, HN, 1963, tr.189.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX.
Website Đảng Cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn
7. Nguyễn Công Nhự: Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam: thực trạng, quan điểm và giảipháp .Nxb:
TK 2002
8. Nguyễn Thanh Vân: Sở hữu và thành phần kinh tế, Nxb: TK 2003.