CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ VÈ PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG TRONG LUẬT HÌNH sự VIẸT NAM HIỆN HÀNH 1.1. Khái quát chung về phòng vệ chính đáng
2.2. Dấu hiệu pháp lý của phòng vệ chính đáng
2.2.2. Mặt chủ quan của phòng vệ chính đáng
Tội phạm được biểu hiện bởi hành vi do đó nó cũng là sự thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan. Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội luôn gắn liền với các biểu hiện bên ngoài của tội phạm. Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm nếu hành vi được thực hiện trong một thái độ tâm lý của con người đối với hành vi đó và hậu quả do hành vi đó gây ra hay đối với khả năng phát sinh hậu quả từ hành vi đó. Vì vậy nếu thiếu mặt chủ quan, hành vi sẽ không cấu thành tội phạm.
Còn về phía phòng vệ chính đáng, hành vi phòng vệ chính đáng có thể gây một thiệt hại nào đó cho kẻ tấn công để ngăn chặn sự xâm hại những lợi ích họp pháp, bảo vệ các lợi ích đó, xét về mặt hình thức có những biểu hiện bề ngoài giống với một tội phạm, nhưng được thừa nhận và được loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
Mặc dù được thừa nhận là họp pháp, nhưng tùy mức độ để có thể xem xet, nếu vượt quá giới hạn của hành vi thì bị xem là tội phạm do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Do đó, cần phải xét các biểu hiện như:
2.2.2.I. Dấu hiệu của lỗi
“Lỗi là thái độ tâm lí của con người đổi với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình đối với hậu quả do hành vỉ đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức là cố ý hoặc vồ ý .
Trong chế định phòng vệ chính đáng Điều 15 BLHS hiện hành quy định, hành vi của người mà bảo vệ lợi ích họp pháp được pháp luật cho phép thì hành vi đó được xem không phải là tội phạm, nói như vậy không có nghĩa là mọi hành vi của người đang muốn chống lại hành vi xâm hại lợi ích cần được bảo vệ đều được pháp luật thừa nhận và không xem là tội phạm. Tùy theo mức độ lỗi của từng hành vi cụ thể mới được xem xét là hành vi đó có tội hay không. Yeu tố lỗi để cấu thành tội phạm nói chung và yếu tố lỗi trong trường họp phòng vệ chính đáng nói riêng cung cần xét các điểm như:
22 SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện hànhbiêt hành vi của mình có thê gây nguy hiêm cho xã hội và bị xem là tội phạm, nhưng vì những lợi ích cần được bảo vệ và những nguy hiểm nhất thời của bản thân họ không hoặc chưa đủ thời gian suy nghĩ và lựa chọn những cách có thể bảo vệ mình mà không gây hại cho người xâm hại đó và có thể có những người khác, họ chỉ biết và nghĩ tới là chống lại những nguy hiểm đó bằng cách dùng bản năng. Như vậy, trong những trường họp người thực hiện hành vi trong phòng vệ chính đáng nếu hành vi đó được xem xét và xác định là hành vi cần thiết với hành vi xâm hại gây ra, cần thiết là sự thể hiện tính không thể không chống trả, không thể bỏ qua trước một hành vi xâm phạm đến các lợi ích của xã hội, thì những hành vi đó được pháp luật thừa nhận và được xem là tình tiết loại trừ tính nguy hiếm cho xã hội không bị coi là có lỗi và không phải là tội phạm.
+ Ở đây, hành vi được xem là cần thiết không có nghĩa là ngang bằng theo cách xác định của toán học, bên xâm hại gây thiệt hại bao nhiêu thì bên phòng vệ phải gây thiệt hại lại bấy nhiêu, tùy trường họp cụ thể mới có thể xác được một cách chính xác.
Còn ngược lại với mức độ cần thiết với hành vi mà người phòng vệ gây ra cho người xâm hại thì bị xem là rõ ràng quá mức cần thiết, nên hành vi đó là vượt quá giới hạn cho phép của phòng vệ chính đáng và là tội phạm. Nhưng nếu trong trường họp người phòng vệ không thể biết được hành vi của mình đã vượt quá giới hạn cho phép của phòng vệ chính đáng thì vẫn bị xem là tội phạm vượt quá phòng vệ chính đáng, nhưng được xem xét tình tiết giảm nhẹ tại điểm c khoản 1 Điều 46 BLHS về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
- về 11 trí: Trong suy nghĩ của người chống lại người xâm hại những lợi ích cần bảo vệ đó họ vẫn biết và có thể biết được hành vi của mình có thể được xem là nguy hiểm cho xã hội và phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng trong suy nghĩ tức khắc khi nguy hiểm đe dọa trước mắt họ chỉ biết là bảo vệ bản thân, bảo vệ lợi ích cần được bảo vệ đó.
2.I.2.2. Dấu hiệu động Ctf, mục đích
Mỗi tội phạm nói chung, phòng vệ chính đáng nói riêng có thể là tội phạm đều là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Do đó khi xem xét hành vi của người phòng vệ có phải là hành vi nằm trong giới hạn phòng vệ được pháp luật thừa nhận và được xem là tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hay là hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ và bị xem là tội phạm hay không, ngoài việc xét các yếu tố lỗi trong mặt chủ quan ta SVTH: Ngô Mỹ Yên
quốc Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 53
Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện hànhluận có phải là tội phạm hay không.
- Động cơ phạm tội là động lực thúc đấy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội.
-Mục đích phạm tội là kết quả cuối cùng mà người phạm tội muốn đạt được khi thực hiện hành vi nguy hiần cho xã hội.
2.3. Các điều kiện của phòng yệ chính đáng
Theo Chỉ thị 07 phù họp với một số điểm trong quy định tại Điều 15 BLHS hiện hành và Nghị quyết số 02 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao với nội dung: hành vi xâm hại tính mạng sức khỏe của người khác được coi là phòng vệ chính đáng khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ là hành vi phạm tội hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội. Bất kì một công dân nào nhìn thấy sự xâm hại đang diễn ra trước mắt, không phụ thuộc hành vi ấy chống lại lợi ích của mình hay của một người ruột thịt, quen biết, lợi ích của Nhà nước, của xã hội, lợi ích của người khác đều có quyền phòng vệ chính đáng. Đặt vấn đề như vậy vì trong chủ nghĩa xã hội mỗi công dân đều có quyền đồng thời có nghĩa vụ đạo đức hành động tích cực hành động để bảo vệ các lợi ích họp pháp khỏi sự xâm hại có tính nguy hiểm cho xã hội.6
+ BLHS không quy định cụ thế sự xâm hại nào thì được thực hiện hành vi chống trả bằng cách gây thiệt hại cho chính người thực hiện hành vi xâm hại (hành vi tấn công) đó.
+ Thông thường, phòng vệ chính đáng xuất hiện các tội phạm mang tính chất bạo lực, những hành vi tấn công, phá hoại tức là khi mà sự xâm hại có thể gây thiệt hại tức khắc cho khách thể được Luật hình sự bảo vệ. Thực tiễn cho thấy sự chống trả nhằm bảo vệ các lợi ích họp pháp thường xảy ra đối với các hành vi giết người chưa đạt, hành vi xâm hại quyền bất khả xâm phạm về thân thể con người, hiếp dâm, cướp, cướp giật, chống người thi hành công vụ, vi phạm công khai trắng trợt trật tự xã hội.
Hành vi phòng vệ chính đáng không xuất hiện đối với sự thực hiện những hành vi
24 SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận văn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện hànhthực sự và ngay tức khăc cho những lợi ích cân phải bảo vệ.
+ Sự xuất hiện quyền phòng vệ phải có thật nghĩa là sự nguy hiểm đối với lợi ích được bảo vệ phải tồn tại khách quan chớ không phải tưởng tượng ra. Thực tế điều tra xét xử gặp những trường hợp người ta đã thực hiện những hành vi chống trả do họ tưởng tượng ra có sự xâm hại đang xảy ra, nhung thực tế không có sự xâm hại nào đang tồn tại. Những trường họp như vậy khoa học Luật hình sự và thực tiễn xét xử gọi là phòng vệ tưởng tượng đã gây thiệt hại cho khách thể được Luật hình sự bảo vệ, không thỏa mãn điều kiện của phòng vệ chính đáng, trách nhiệm hình sự trong trường họp này được xác định như hành vi thực hiện trong tình trang sai lầm thực tế.
+ Nếu tình huống cụ thể của sự việc đưa đến cho người gây ra thiệt hại có đầy đủ cơ sở làm cho họ tưởng tượng rằng ở vào tình thế bị tấn công thực tế, và trong trường họp ấy họ không nhận thức được và không thể nhận thức được tính chất sai lầm trong sự đánh giá của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
+ Neu người gây thiệt hại do phòng vệ tưởng tượng tuy không nhận thức được sự xâm hại không có trên thực tế nhưng với tất cả các tình tiết của vụ án họ càn phải biết và có thể biết được điều này thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý.
+ Sự chống trả (hay bảo vệ) chỉ có thể được thừa nhận là họp pháp nếu được thực hiện trong khoảng thời gian được phép phòng vệ. Khoảng thời gian được phép phòng vệ chính đáng được giới hạn bởi thời điểm bắt đầu và kết thúc sự xâm hại (hay sự tấn công). Khi sự xâm hại đang thực tế diễn ra mà thực hiện hành vi chống trả thì đó là kịp thời, đúng lúc. Hành vi xâm hại phải có tính hiện tại, tức là hành vi đó đang xảy ra hoặc sẽ xảy ra ngay tức khắc mà chưa kết thúc mới trở thành cơ sở phát sinh quyền phòng vệ. Thực tế xảy ra nhiều trường họp hành vi chống trả diễn ra khi hành vi gây thiệt hại đã chấm dứt, thậm chí có khi chống trả sai đối tượng, như nghe tin người thân mình bị đã thương đã tìm người đã thương để trả thù nhưng lầm người.Trong trường họp này khoa học Luật hình sự gọi là phòng vệ quá muộn và người phòng vệ trong trường hợp này phải chịu trách nhiệm.
- Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đẩy lùi sự tấn công, mà còn có thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại, hành vi chống trả không được gây thiệt hại cho người khác (ví dụ: con cái của người tấn công), ngay cả trong trường họp bằng cách đó ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ các lợi ích SVTH: Ngô Mỹ Yên
hànhKhi ở ừong tình huông được thực hiện quyên phòng vệ chính đáng do có sự tân công đang thực tế diễn ra, để bảo vệ lợi ích họp pháp của mình, đã thực hiện hành vi gây hại cho người không tham gia vào việc thực hiện hành vi tấn công thì vấn đề trách nhiệm hình sự với họ được xác định:
++ Nếu người thực hiện hành vi gây thiệt hại đã nhàm người nào đó là người tham gia tấn công thì trách nhiệm hình sự được giải quyết giống như phòng vệ tưởng tượng (có lỗi vô ý hoặc không có lỗi).
++ Nếu gây thiệt hại cho người ngoài cuộc trong khi biết được điều này thì phải chịu trách nhiệm về tội cố ý nếu không có những lý do của tình thế cấp thiết (Điều 16).
- Hành vi phòng vệ phải cần thiết so với hành vi xâm hại, tức là không phải ngang bằng, người cỏ hành vi xâm hại bao nhiêu thì người phòng vệ chống trả lại bấy nhiêu, cần thiết là sự thể hiện tính không thể không chống trả, không thể bỏ qua hành vi xâm phạm các lợi ích càn bảo vệ. Trong hoàn cảnh cụ thể, người có hành vi xâm phạm có thể chỉ mới đe dọa gây thiệt hại ngay tức khắc cho người phòng vệ hoặc cho người khác, nhưng người phòng vệ có thể gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe cho người xâm hại cũng được coi là cần thiết.
Ví dụ: Tâm đang dùng súng uy hiếp những người trên xe khách để cướp tài sản, thì bị một chiến sĩ cùng trên chuyến xe có trang bị súng bên mình, chiến sĩ nố súng bắn chết Tâm, hành vi của chiến sĩ đó được xem là cần thiết.
Cho nên khi đã xác định hành vi chống trả là cần thiết thì thiệt hại gây ra cho người có hành vi xâm phạm dù có lớn hom thiệt hại mà người có hành vi xâm phạm gây ra cho người phòng vệ vẫn được coi là phòng vệ chính đáng có sự. Thông qua đó, để đánh giá được hành vi chống trả có cần thiết hay không phải xét tới các yếu tố như:
khách thể cần bảo vệ, mức độ thiệt hại do hành vi xâm hại có thể gây ra hoặc đã gây ra và do hành vi phòng vệ gây ra, vũ khí, phưcmg tiện, phưcmg pháp mà hai bên sử dụng.. .Đồng thời cũng phải chú ý đến yếu tố tâm lý của người phải phòng vệ có khi không thể có điều kiện để bình tĩnh đưa ra được cách chống trả hợp lý phù họp với quyền phòng vệ của họ.
2.4. Các loại phòng vệ chính đáng
SVTH: Ngô Mỹ Yên
Luận vãn tốt nghiệp Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành Ví dụ: Cường và Thái là hai người bạn học cùng lớp, cùng yêu một người tên Lan, nhưng do Thái dẻo miệng hom đã cưa được Lan, Cường ôm hận trong lòng, trong khi Thái không biết không đề phòng được và không có vũ khí gì trên tay, Cường đón Thái trên đường về nhà đã dùng gậy đánh Thái, làm Thái bị thưcmg, sau khi bỏ chạy được Thái tức giận chạy về nhà lấy một con dao đi tìm Cường trả thù. Hành vi của Thái là hành vi bị xem là phòng vệ quá muộn, vì hành vi chống trả của Thái chống lại hành vi gây thiệt hại đã chấm dứt.
Hành vi phòng vệ được tiến hành khi hành vi gây thiệt hại chưa thật sự xảy ra, không có cơ sở chứng tỏ hành vi gây thiệt hại sẽ xảy ra tức khắc. Trường hợp này gọi là phòng vệ quá sớm. Ví dụ: A và B cãi nhau, thấy A hung hố, B nghĩ rằng mình phải ra tay trước. Nghỉ thế B đã xông vào đánh A gây thương tích cho A. Trường hợp này, hành vi của B bị xem là phòng vệ quá sớm.
Hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến các lợi ích cần bảo vệ phải là hành vi xảy ra trên thực tế, và hành vi chống trả là nhằm ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ lợi ích bị xâm hại. Hành vi phòng vệ xem là hợp pháp khi hành vi tấn công là có thật. Neu hành vi chống trả một hành vi tấn công không có thật, khoa học Luật hình sự gọi là phòng vệ tưởng tượng. Tuy nhiên, ngay cả khi sự tấn công là không có thật, sự chống trả vẫn được thực tiễn xem là phòng vệ chính đáng nếu căn cứ vào các tình tiết khách quan của vụ việc mà nhận thấy rằng trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đó, người có hành vi phòng vệ không nhận thức được hoặc không thể nhận thức được rằng không có hành vi tấn công xảy ra.
Ví dụ: Hoàng và Thanh đang yêu nhau, Hoàng dẫn Thanh vào công viên chơi, Hoàng thấy một người đang nhìn mình, bỗng dưng Hoàng thấy người đó đi về phía mình, Hoàng đứng dậy đánh liên tiếp vào người đó, sau sự việc xảy ra Hoàng cho rằng là người đó có ý định đánh mình, hành vi của Hoàng trong trường hợp thực tế này không được coi là phòng vệ và không phải là phòng vệ tưởng tượng, nên Hoàng phải chịu trách nhiệm về tội cố ý gây thương tích của mình.
Ví dụ: Phương và Tuấn là người yêu của nhau, cũng như thường lệ Phương đi học về Tuấn sẽ rước Phương, nhưng hôm đó Phương đứng đợi mãi mà không thấy Tuấn đến, ười tối nên Phương rất sợ, bổng dưng xuất hiện một người lạ đến dở ưò xàm xở và cướp nữ ưang của Phương, Phương vội hốt hoảng chạy về, ưên đường về thì gặp Tuấn, Phương kể Tuấn nghe nên Tuấn nói “lần sau không đến ưễ nữa”. Tối
27 SVTH: Ngô Mỹ Yên