GIÁO ÁN 1:
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết cách nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Giúp HS có kĩ năng sử dụng trực giác và thước ê ke để nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài và tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
+ Giáo viên: Hình mặt khóc, mặt cười, chuẩn bị bảng phụ.
+ Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, thước ê ke.
III. NỘI DUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH LÊN LỚP
1. Khởi động: Trưởng ban Văn nghệ cho lớp hát bài hát (1’) 2. Ôn bài: (4’)
- Phó CTHĐTQ lên ôn lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:
+ Nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
+ Cho các bạn đưa ra kết quả nhanh bài tập 3, 4 (trang 47)
- GV nhận xét các em về nhà có học bài và tuyên dương cả lớp.
3. Các hoạt động: (25’) Thời
lượng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
25’ - Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài mới bằng trò chơi “Ghép bánh”.
+ Luật chơi:
GV phát cho mỗi nhóm một bảng - HS lắng nghe
41
phụ, trên bảng có vẽ hình một cái bánh với những đường phân cách ghi góc nhọn, góc tù, góc vuông. Đồng thời các thành viên trong nhóm được nhận các mảnh giấy hình miếng bánh.
Trong thời gian nhanh nhất các nhóm phải ghép xong miếng bánh và đem sản phẩm lên bảng
+ GV cho HS chơi và nhận xét
- GV giới thiệu tên bài và ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- GV vẽ các góc lên bảng hoặc treo tranh và phát cho mỗi nhóm một hình có góc vuông mẫu.
- GV cho HS thảo luận nhóm: yêu cầu HS cầm vật có góc vuông và so sánh góc vuông với các góc trong hình.
- GV đi đến các nhóm quan sát và nhận xét
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng ê ke để đo và nhận diện góc.
- GV yêu cầu HS lấy thước ê ke đã chuẩn bị và quan sát GV hướng dẫn về công
- HS tham gia trò chơi
- CT HĐTQ yêu cầu HS chép bài vào vở - HS chép bài vào vở.
- HS quan sát tranh
- HS lắng nghe và so sánh
- HS lắng nghe
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm lấy thước
42
- GV hướng dẫn cách sử dụng: Đặt thước sao cho góc vuông của thước trùng với góc cần so sánh, cạnh của thước trùng với cạnh của góc cần so sánh và quan sát (góc ê ke lớn hơn góc so sánh – góc nhọn, góc ê ke nhỏ hơn góc so sánh – góc tù, góc ê ke bằng một nửa góc so sánh – góc bẹt).
- GV cho HS thực hành so sánh.
- GV quan sát và nhận xét.
* Hoạt động 3: Hoạt động thực hành - GV cho HS làm việc cá nhân dùng ê ke xác định góc nhọn, góc tù, góc bẹt và hoàn thành bài tập 1, 2. Sau đó so sánh với bạn cùng nhóm.
- GV làm mẫu hình thứ nhất câu 1.
- GV đi xung quanh lớp quan sát và hỗ trợ HS.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS ghi lại nội dung bảng màu trong SGK vào vở.
- HS lắng nghe và làm theo
- HS lắng nghe yêu cầu và thực hiện làm bài tập 1, 2.
- HS trao đổi bài làm với các bạn trong nhóm.
- HS chép bài vào vở.
43 4. Củng cố - dặn dò: ( 5’)
- GV gọi Phó CT HĐTQ lên đặt câu hỏi củng cố bài cho các bạn:
+ Góc nhọn (góc tù, góc bẹt) là góc như thế nào?
+ Hãy kể tên một số vật dụng có góc nhọn (góc tù, góc bẹt).
- GV cho HS nhận xét và tự đánh giá tiết học.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
- GV dặn HS về nhà ôn lại bài cũ và xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn.
44
GIÁO ÁN 2:
GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết cách nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm củ nó.
- Giúp HS có kĩ năng nhận biết và sử dụng thước vẽ hình bình hành.
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài và tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
+ Giáo viên: Hình mặt khóc, mặt cười, chuẩn bị bảng phụ.
+ Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, thước.
III. NỘI DUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH LÊN LỚP
1. Khởi động: Trưởng ban Văn nghệ cho lớp hát bài hát (1’) 2. Ôn bài: (4’)
- Phó CTHĐTQ lên ôn lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:
+ Nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
+ Cho các bạn đưa ra kết quả nhanh bài tập 3, 4 (trang 47)
- GV nhận xét các em về nhà có học bài và tuyên dương cả lớp.
3. Các hoạt động: (25’) Thời
lượng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
25’ - Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài mới bằng trò chơi “Hái hoa dân chủ”
+ Luật chơi: GV có một lọ hoa, trên những bông hoa có các câu hỏi. GV gọi một bạn bất kỳ lên bảng bốc một lá thăm và trả lời câu hỏi. Trả lời đúng HS gọi bạn tiếp theo lên trả lời, trả lời sai GV gọi bạn
- HS lắng nghe
45 khác trợ giúp.
+ Câu hỏi:
Hình vuông là hình như thế nào?
Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
So sánh điểm giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình vuông.
Hãy vẽ hình chữ nhật lên bảng.
Hãy vẽ hình vuông lên bảng.
+ GV cho HS chơi và nhận xét
- GV giới thiệu tên bài và ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành lên bảng hoặc treo tranh và phát cho mỗi nhóm một hình bình hành mẫu.
- GV cho HS thảo luận nhóm: yêu cầu HS quan sát hình mẫu (dùng thước đo cạnh) và nói ra một số đặc điểm của hình .
- GV đi đến các nhóm quan sát và nhận xét.
- GV cho HS chốt lại đặc điểm của hình bình hành và cho HS ghi nội dung vào vỡ.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách vẽ hình bình hành.
- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- CT HĐTQ yêu cầu HS chép bài vào vở - HS chép bài vào vở.
- HS quan sát tranh
- HS lắng nghe và thảo luận.
(Hình có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau) - HS lắng nghe
- HS ghi nội dung vào vở.
46 ra quan sát GV vẽ mẫu.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ:
+GV vẽ mẫu, chậm các thao tác vẽ cho HS quan sát.
+ GV hỏi lại HS cách vẽ hai đường thẳng song song, từ cơ sở vẽ hai đường thẳng song song ta vẽ hình bình hành.
- GV cho HS thực hành vẽ hình bình hành.
- GV quan sát và nhận xét.
* Hoạt động 3: Hoạt động so sánh và thực hành
- GV cho HS làm việc nhóm đôi so sánh điểm giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình bình hành.
( Giống: đều có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau; Khác: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, hình bình hành thì không)
- GV gọi một bạn phát biểu, GV chốt ý và nhận xét.
- GV cho HS làm việc cá nhân bài 1, 2, 3 trong SGK. Sau đó, thảo luận nhóm về bài làm.
- GV đi xung quanh lớp quan sát và hỗ trợ
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm lấy thước ra và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- HS thực hiện vẽ.
- HS làm việc nhóm đôi so sánh hình chữ nhật và hình bình hành.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe yêu cầu và thực hiện làm bài tập 1, 2, 3.
- HS trao đổi bài làm với các bạn trong
47 HS.
- GV nhận xét.
nhóm.
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò: ( 5’)
- GV gọi Phó CT HĐTQ lên đặt câu hỏi củng cố bài cho các bạn:
+ Hình bình hành là hình như thế nào?
+ Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa hìn bình hành và hình chữ nhật.
- GV cho HS nhận xét và tự đánh giá tiết học.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
- GV dặn HS về nhà ôn lại bài cũ và xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn.
48
GIÁO ÁN 3:
GIỚI THIỆU HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết cách nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm củ nó.
- Giúp HS có kĩ năng nhận biết và sử dụng thước vẽ và cắt được hình thoi.
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài và tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
+ Giáo viên: Hình mặt khóc, mặt cười, chuẩn bị bảng phụ.
+ Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, thước, kéo.
III. NỘI DUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH LÊN LỚP
1. Khởi động: Trưởng ban Văn nghệ cho lớp hát bài hát (1’) 2. Ôn bài: (4’)
- Phó CTHĐTQ lên ôn lại bài “phép chia phân số”:
+ Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào?
+ Cho các bạn đưa ra kết quả nhanh bài tập 2 (trang 136)
- GV nhận xét các em về nhà có học bài và tuyên dương cả lớp.
3. Các hoạt động: (25’) Thời
lượng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
25’ - Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài mới bằng trò chơi “Hộp thư mai mắn”
+ Luật chơi: GV có một hộp thư, bên trong có chứa các lá thư mai mắn là các câu hỏi và phần thưởng bất ngờ. Đầu tiên, GV đưa hộp thư cho một bạn, cả lớp cùng hát bài hát các bạn chuyền tay nhau hộp thư. Kết thúc bài hát ở bạn nào thì bạn đó
- HS lắng nghe
49
mở hộp thư, lấy thư và trả lời câu hỏi. Trò chơi tiếp tục đến hết thư.
+ Câu hỏi:
Hãy kể tên những loại hình học mà chúng ta đã từng học.
Hãy nâu đặc điểm của hình bình hành (hình chữ nhật, hình vuông)
So sánh điểm giống và khác nhau giữa hình chữ nhật và hình bình hành.
Hãy vẽ hình chữ nhật lên bảng.
Hãy vẽ hình bình hành lên bảng.
+ GV cho HS chơi và nhận xét
- GV giới thiệu tên bài và ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu thoi.
- GV vẽ hình bình hành lên bảng hoặc treo tranh và phát cho mỗi nhóm một hình thoi mẫu.
- GV cho HS thảo luận nhóm: yêu cầu HS quan sát hình mẫu (dùng thước đo cạnh)
- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- CT HĐTQ yêu cầu HS chép bài vào vở - HS chép bài vào vở.
- HS quan sát tranh - HS lắng nghe và thảo luận.
(Hình có các cặp cạnh đối diện song
50
- GV đi đến các nhóm quan sát và nhận xét.
- GV cho HS chốt lại đặc điểm của hình thoi và cho HS ghi nội dung vào vỡ.
(Hình thoi có các cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau).
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách vẽ và cắt hình thoi.
- GV yêu cầu HS lấy thước và giấy nháp ra quan sát GV vẽ mẫu.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ:
+GV vẽ mẫu, chậm các thao tác vẽ cho HS quan sát.
+ Đầu tiên, vẽ hai đường thẳng vuông góc BD, AC. Sau đó nối các đầu mút lại ta được hình thoi.
- GV cho HS thực hành vẽ hình thoi.
- GV quan sát và nhận xét.
- GV hướng dẫn HS cách cắt hình thoi.
GV cho HS thực hiện cắt hình thoi.
- GV quan sát và nhận xét.
* Hoạt động 3: Hoạt động so sánh và thực hành
bằng nhau)
- HS lắng nghe
- HS ghi nội dung vào vở.
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm lấy thước ra và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
- HS thực hiện vẽ.
- HS quan sát và thực hiện cắt hình thoi.
51
- GV cho HS làm việc nhóm đôi so sánh điểm giống và khác nhau giữa hình bình hành và hình thoi.
( Giống: đều có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau; Khác: Hình bình hành có 4 cạnh không bằng nhau, hình thoi thì có cả 4 cạnh bằng nhau)
- GV gọi một bạn phát biểu, GV chốt ý và nhận xét.
- GV cho HS làm việc cá nhân bài 1, 2 trong SGK. Sau đó, thảo luận nhóm về bài làm.
- GV đi xung quanh lớp quan sát và hỗ trợ HS.
- GV nhận xét.
- HS làm việc nhóm đôi so sánh hình chữ nhật và hình bình hành.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe yêu cầu và thực hiện làm bài tập 1, 2.
- HS trao đổi bài làm với các bạn trong nhóm.
4. Củng cố - dặn dò: ( 5’)
- GV gọi Phó CT HĐTQ lên đặt câu hỏi củng cố bài cho các bạn:
+ Hình thoi là hình như thế nào?
+ Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa hìn bình hành và hình thoi.
+ Hãy cắt hình thoi cho các bạn cùng xem.
- GV cho HS nhận xét và tự đánh giá tiết học.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
- GV dặn HS về nhà ôn lại bài cũ và xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn.
52
GIÁO ÁN 4:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh ôn lại cách nhận biết và các công thức tính diện tích đã học.
- Giúp HS có kĩ năng tính diện tích các hình đã học.
- Tích cực tham gia các hoạt động xây dựng bài và tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC
+ Giáo viên: Hình mặt khóc, mặt cười, chuẩn bị bảng phụ, hình chơi trò chơi.
+ Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, thước.
III. NỘI DUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH LÊN LỚP
1. Khởi động: Trưởng ban Văn nghệ cho lớp hát bài hát (1’) 2. Ôn bài: (4’)
- Phó CTHĐTQ lên ôn lại bài hình thoi:
+ Hình thoi là hình như thế nào?
+ Hãy nêu cách tìm diện tích hình thoi.
+ Hãy cắt hình thoi cho các bạn cùng xem.
- GV nhận xét các em về nhà có học bài và tuyên dương cả lớp.
3. Các hoạt động: (25’) Thời
lượng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
25’ - Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài mới bằng trò chơi “Đi chợ”
+ Luật chơi: GV có một số hình về các đồ vật cần mua khi đi chợ. GV sẽ hô “Đi chợ, đi chợ”, HS sẽ hô “mua gì, mua gì”. GV sẽ hô tên một đồ vật và công dụng và gọi một bạn lên mua món đồ. Mỗi món đồ có
- HS lắng nghe
53
những câu hỏi và phần thưởng bất ngờ.
+ GV cho HS chơi và nhận xét
- GV giới thiệu tên bài và ghi tựa bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Ôn lại những loại hình từng học và đặc điểm của chúng.
- GV cho các nhóm thảo luận về những hình đã học.
- GV đi đến các nhóm quan sát và hỗ trợ.
- GV gọi hai nhóm phát biểu kết quả thảo luận nhóm của mình.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Ôn lại những công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- GV cho HS chơi trò chơi truyền điện trong nhóm về các công thức đã học.
- GV đi xung quanh lớp quan sát HS chơi.
- GV quan sát và nhận xét.
* Hoạt động 3: Hoạt động thực hành.
- GV cho HS làm việc cá nhân bài 1, 2, 3, 4 trong SGK. Sau đó, thảo luận nhóm về
- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- CT HĐTQ yêu cầu HS chép bài vào vở - HS chép bài vào vở.
- HS lắng nghe và thảo luận.
(Hình vuông, chữ nhật, hình bình hành, hình thoi)
- HS phát biểu và lắng nghe
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng cho các bạn chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
54
- GV đi xung quanh lớp quan sát và hỗ trợ HS.
- GV nhận xét.
lời các câu hỏi.
- HS lắng nghe yêu cầu và thực hiện làm bài tập 1, 2, 3, 4.
- HS trao đổi bài làm với các bạn trong nhóm.
- HS lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò: ( 5’)
- GV gọi Phó CT HĐTQ lên đặt câu hỏi củng cố bài cho các bạn:
+ Hãy nêu các hình đã học.
+ Hãy nêu công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- GV cho HS nhận xét và tự đánh giá tiết học.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
- GV dặn HS về nhà ôn lại bài cũ và xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn.
55