I- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
2. Một số khái niệm
a) Sự oxi hoá : Sự tác dụng của oxi với một chất lμ sự oxi hoá.
b) Sự oxi hoá chậm lμ sự oxi hoá có toả nhiệt nh−ng không phát sáng.
c) Sự cháy lμ sự oxi hoá có toả nhiệt vμ phát sáng.
d) Điều kiện phát sinh vμ dập tắt đám cháy : – Điều kiện phát sinh cháy :
+ Chất đạt đến nhiệt độ cháy (mỗi chất có nhiệt độ cháy khác nhau).
+ Chất phải tiếp xúc đủ với l−ợng oxi cần cho sự cháy.
– Điều kiện dập tắt đám cháy : (thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau) : + Hạ nhiệt độ đám cháy xuống dưới nhiệt độ cháy của vật đang cháy.
+ Cách li chất cháy với oxi.
e) Phản ứng hoá học lμ phản ứng trong đó có chất mới đ−ợc tạo thμnh từ chất ban đầu.
f) Oxit lμ hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác, CTHH : MXOY.
g) Phản ứng phân huỷ lμ phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
B. C©u hái vμ bμi tËp kiÓm tra
IV.1. Vẽ biểu đồ (hình tròn) biểu thị thμnh phần không khí: 21% khí oxi; 78% khí nitơ vμ 1% khí khác.
IV.2. Cho các chất : cacbon (C) ; Mg ; Al ; H2 ; C2H6. Viết ph−ơng trình hoá học của phản ứng giữa các chất trên với oxi vμ cho biết phản ứng nμo lμ phản ứng hoá hợp ?
IV.3. Nêu hai thí dụ về sự oxi hoá có lợi vμ 2 thí dụ về sự oxi hoá có hại trong đời sống vμ sản xuÊt.
IV.4. Trong một bình kín có thể tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc) vμ 1,55 g photpho. Đốt photpho, cho phản ứng xảy ra hoμn toμn, sau phản ứng đ−a bình về nhiệt độ ban đầu.
a) Tính khối l−ợng chất có trong bình sau phản ứng.
b) áp suất trong bình tăng hay giảm vμ bằng bao nhiêu lần so với áp suất ban đầu ?
IV.5. Để điều chế oxi một học sinh đã lấy lượng hoá chất như sau đem nung nóng. Trường hợp thu
đ−ợc nhiều oxi nhất lμ :
A) Nung 10 g KClO3. B) Nung 10 g KMnO4.
C) Nung hỗn hợp 5 g KMnO4 trộn lẫn 5 g KClO3. D) Nung 10 g KNO3.
Chọn câu trả lời đúng.
http://hoahocsp.tk 42 IV.6. Không khí tự nhiên lμ hỗn hợp nhiều khí, có thể kể ra một số khí cơ bản sau : nitơ, oxi, cacbon đioxit, hơi nước, lưu huỳnh đioxit. Khí thuộc loại đơn chất lμ :
A) nitơ vμ cacbonđioxit.
B) nitơ vμ oxi.
C) hơi nước vμ lưu huỳnh đioxit.
D) oxi vμ cacbon ®ioxit.
Chọn câu trả lời đúng
IV.7. Một bình kín chứa đầy không khí ở 25 oC. Đun nóng bình đến 150 oC.
áp suất trong bình thay đổi nh− thế nμo ?
A) áp suất vμ khối l−ợng bình tăng lên.
B) áp suất vμ khối l−ợng bình giảm.
C) áp suất tăng khối l−ợng không đổi.
D) Cả áp suất vμ khối l−ợng không đổi.
Chọn câu trả lời đúng
IV.8. Cho a g hỗn hợp hai kim loại Mg vμ Al phản ứng hoμn toμn với l−ợng oxi d−. Kết thúc phản ứng thu đ−ợc hỗn hợp chất rắn có khối l−ợng tăng so với hỗn hợp ban đầu lμ 4 g. Tính a, biết hai kim loại có số mol bằng nhau.
IV.9. Hãy chọn các thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với các khái niệm ở cột (I).
Các khái niệm (I) Các thí dụ (II)
A) Sự oxi hoá
B) Phản ứng hoá hợp C) Phản ứng phân huỷ D) Phản ứng điều chế oxi
1. KClO3 to 2KCl + 3O2 2. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 3. CaO + CO2 CaCO3 4. 3Fe +2O2 to Fe3O4
5. Mg(OH)2 to MgO + H2O
IV.10. Cho công thức hoá học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO2
; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2. Hãy cho biết các công thức hoá học biểu diễn :
a) oxit. d) đơn chất.
b) oxit axit. e) hợp chất.
c) oxit bazơ. f) kim loại.
g) phi kim.
http://hoahocsp.tk 43 IV.11. Tính khối l−ợng mol trung bình của hỗn hợp khí có thμnh phần phần trăm về thể tích : 79%
N2 ; 20% O2 ; 1% CO2 ; 1% hơi n−ớc.
IV.12. 1. Thμnh phần không khí luôn bị tác động bởi các yếu tố khác nhau : a) Khí thải từ các nhμ máy.
b) Cây xanh quang hợp.
c) Các ph−ơng tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu.
d) Sản xuất vôi.
e) Sự hô hấp.
Yếu tố lμm ô nhiễm không khí lμ:
A) a, b, c B) c, d, e C) b, c, d D) a, c, d Chọn câu đúng.
IV.13. Hãy lấy hai thí dụ về : a) Sự cháy.
b) Sự oxi hoá chậm.
IV.14. Đốt cháy hoμn toμn hợp chất khí CxHy, sau phản ứng thu đ−ợc 6,72 lít CO2 (đktc) vμ 7,2 g H2O.
Tìm công thức hoá học của hợp chất, biết hợp chất có tỉ khối so với không khí lμ 1,517.
IV.15. Lập công thức hoá học của các oxit có thμnh phần nh− sau : a) Tỉ lệ số nguyên tử cacbon vμ oxi lμ 1: 2.
b) Tỉ lệ về khối l−ợng giữa nguyên tố Fe vμ nguyên tố O lμ 2,625.
c) Nguyên tố N chiếm 30,43%. Phân tử khối của oxit lμ 46 đvC.
IV.16. Viết các phương trình hoá học của phản ứng có liên quan đến nguyên tố oxi.
a) N2 + O2 Tia lửa điện NO c) HgOto Hg + O2 b) C + O2 ... d) H2O điện phân...
Em hãy hình dung điều gì xảy ra khi :
– Phản ứng (a) xảy ra ở điều kiện th−ờng.
– Phản ứng (d) xảy ra ở điều kiện th−ờng.
IV.17. Em hãy đọc sách, báo để tìm hiểu thế nμo lμ "hiệu ứng nhμ kính".
IV.18. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau :
A) Phản ứng phân huỷ lμ phản ứng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
B) Hợp chất giμu oxi dùng để điều chế oxi.
C) Thu khí oxi bằng cách úp ng−ợc bình thu.
http://hoahocsp.tk 44 D) Thu khÝ oxi qua n−íc v× khÝ oxi Ýt tan trong n−íc.
IV.19. Cho 3,2 g đồng kim loại vμo bình kín chứa đầy khí O2 có dung tích 784 ml (đktc). Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoμn toμn, lấy chất rắn trong bình cân
đ−ợc a g. Hãy tính a.
IV.20. Lấy thí dụ bằng ph−ơng trình hoá học của phản ứng oxi tác dụng với : a) kim loại.
b) phi kim.
c) hợp chất.
IV.21. Quá trình quang hợp của cây xanh diễn ra theo sơ đồ phản ứng : CO2 + H2O Diệp lục (C6H10O5)n + O2
Tinh bét
a) Viết ph−ơng trình hoá học.
b) Tính khối l−ợng tinh bột thu đ−ợc vμ thể tích khí O2 (đktc) đã giải phóng nếu l−ợng n−ớc tiêu thụ lμ 5 tấn vμ l−ợng khí CO2 tham gia phản ứng d−. Cho hiệu suất phản ứng lμ 80%.
IV.22. Trong một bình kín không có không khí. Cho vμo bình 3,2 g S vμ 2,8 g Fe. Nung nóng bình cho phản ứng xảy ra hoμn toμn.
a) Viết ph−ơng trình hoá học.
b) Sau phản ứng, khối l−ợng chất rắn trong bình tăng hay giảm ? c) Tính khối l−ợng FeS.
IV.23. Cho 40 g một oxit sắt phản ứng hoμn toμn với dung dịch axit HCl sau phản ứng thu đ−ợc 81,25 gam muèi clorua.
Oxit sắt có công thức hoá học lμ :
A. FeO ; B. Fe2O3 ; C. Fe3O4 Hãy chọn công thức hoá học phù hợp của oxit sắt.
IV.24. Cho hỗn hợp 48,8 g Fe vμ Fe2O3 phản ứng hoμn toμn với dung dịch axit H2SO4. Sau phản ứng thu đ−ợc 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính thμnh phần % theo khối l−ợng các chất trong hỗn hợp đầu.
Biết có các phản ứng hoá học sau :
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
IV.25. Hỗn hợp 2 kim loại Mg vμ Al có khối l−ợng 0,78 g đ−ợc hoμ tan hoμn toμn bằng dung dịch axit clohiđric (HCl). Sau phản ứng thu đ−ợc 0,896 l khí H2 (đktc). Tính khối l−ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
http://hoahocsp.tk 45 Biết có các phản ứng hoá học sau :
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
IV.26. Cho 5,1 g oxit của một kim loại hoá trị (III) phản ứng với axit HNO3, sau phản ứng thu
đ−ợc muối M(NO3)3 vμ n−ớc.
a) Viết ph−ơng trình hoá học.
b) Xác định công thức hoá học của oxit kim loại biết rằng số mol axit tham gia phản ứng lμ 0,3 mol.
IV.27. Lập công thức hoá học của các hợp chất sau :
a) Gồm kim loại canxi vμ nhóm nguyên tử (PO4) (hoá trị III).
b) Hợp chất của R với oxi, trong đó R có hoá trị V; oxi chiếm 56,34% về khối l−ợng.
IV.28. Trong phòng thí nghiệm điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân muối kali clorat (xúc tác lμ MnO2).
a) Viết ph−ơng trình hoá học.
b) Muốn điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) thì cần dùng bao nhiêu gam kali clorat, sau phản ứng thu đ−ợc bao nhiêu gam chất rắn.
IV.29. Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau vμ nhận xét về loại phản ứng vμ loại hợp chất của sản phẩm phản ứng.
Na + ? Na2O Mg + O2 ? ? + O2 P2O5
Al + ? Al2O3
IV.30. Hỗn hợp 2,8 g C vμ S phản ứng hoμn toμn với khí oxi. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng lμ 3,36 lÝt.
a) Viết các ph−ơng trình hoá học.
b) Tính khối l−ợng mỗi chất trong hỗn hợp.
IV.31. Quan sát hình bên.
Hãy rút ra nhận xét :
a) Tại sao ống nghiệm thu oxi đặt thẳng đứng, miệng ống nghiệm quay lên trên.
b) Tại sao phải đun tập trung ngọn lửa ở phần đáy ống nghiệm.
c) Tại sao phải dùng một ít bông trong ống nghiệm chứa KMnO4.
http://hoahocsp.tk 46 C. §Ò kiÓm tra
1. §Ò 15 phót
§Ò sè 1 C©u 1 :
1. Cho các công thức hoá học sau : FeO ; CO2 ; Zn ; Cl2 ; CaO ; SO2 ; C ; Mg.
Hãy điền các công thức hoá học thích hợp vμo cột trống:
Đơn chất Hợp chất Oxit Oxit bazơ Oxit axit Kim loại Phi kim
2. Lấy thí dụ bằng ph−ơng trình hoá học của phản ứng : – Oxi tác dụng với kim loại.
– Oxi tác dụng với phi kim.
– Oxi tác dụng với hợp chất.
Các phản ứng trên có đặc điểm gì chung ? C©u 2 :
Tính thể tích không khí (m3) ở điều kiện tiêu chuẩn cần thiết để đốt cháy 7,5 tấn than, giả thiết than có chứa 80% C vμ còn lại lμ tạp chất không cháy.
§Ò sè 2
Câu 1 : Để điều chế oxi người ta thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau : 1) KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
2) KClO3
2
to
xt MnO KCl + O2 3) KNO3 to KNO2 + O2
4) HgO to Hg + O2
a) Viết các phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng trên.
b) Nếu lấy 5 g chất ban đầu đem nhiệt phân thì l−ợng oxi thu đ−ợc lớn nhất ở phản ứng nμo :
c) Các phản ứng trên có điểm gì chung ?
Câu 2 : Lập công thức oxit của một nguyên tố, trong đó oxi chiếm 69,75% về khối l−ợng vμ oxit có phân tử khối 46 đvC.
http://hoahocsp.tk 47 2. §Ò 45 phót
§Ò sè 1
I- Phần trắc nghiệm
Câu 1 : Chọn câu đúng trong các câu sau :
1. Cho các chất : C, CO, CO2, S, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, Fe, NaOH, MgCO3, HNO3. a) Dãy các chất thuộc loại oxit :
A) CO, SO2, Fe2O3, CO2, FeO, SO3. B) CO2, C, SO3, FeO, MgCO3, HNO3. C) Fe2O3, HNO3, CO2, CO, SO2, SO3. D) FeO, SO3, CO2, MgCO3, NaOH, Fe.
b) Cả hai chất đều thuộc loại oxit bazơ : A) Fe2O3 ; CO C) SO3 ; CO2 B) FeO ; SO2 D) Fe2O3 ; FeO 2. Cho các phản ứng hoá học sau :
CaCO3 to CaO + CO2 (1) 2KClO3
to
2KCl + 3O2 (2)
2H2O Điện phân 2H2 + O2 (3) 2KMnO4
to
K2MnO4 + MnO2 + O2 (4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (5) a) Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm lμ:
A) 1; 2 ; B) 2; 3 ; C) 3; 4 ; D) 2; 4 ; E) 4; 5 ; b) Phản ứng phân huỷ lμ :