Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khi cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả năng khái quá (Trang 26 - 62)

ơng 2. Thực trạng của đề tài

3.2. Nội dung nghiên cứu

Chúng tôi xây dựng các bài dạy mà trong đó sử dụng tích hợp các biện pháp rồi tiến hành thử nghiệm, thực nghiệm trên trẻ để tìm hiểu về khả năng khái quát hoá của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi).

Chúng tôi biết rằng khái quát hoá là một thao tác cơ bản của quá trình t duy mà trẻ mẫu giáo lớn đó là sự phát triển cao nhất. Tuy nhiên để có sự tác

động một cách hợp lý, để kích thích sự phát triển t duy của trẻ thì cần phải thông qua hệ thống các biện pháp. Bởi khả năng khái quát hoá của trẻ chỉ phát triển đến mức cao khi chúng ta sử dụng thích hợp các biện pháp trong qúa trình tổ chức các hoạt động cho trẻ.

ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, trong qúa trình học tập và vui chơi thì việc tích hợp các phơng pháp là hết sức quan trọng. Tuy nhiên khi trẻ làm quen với biểu tợng hình dạng thì tất cả các phơng pháp đều sử dụng đồng loạt mà nó tuỳ thuộc vào hiệu quả các biện pháp nằm trong phơng pháp đó bởi phơng pháp là lý thuyết dẫn đờng để tìm ra cách thức tác động đến đối tợng (Là tổ hợp các cách thức mà nhà khoa học sử dụng để tác động khám phá đối tợng). Và một

điều mà chúng tôi khẳng định là để phát triển khả năng khái quát hoá cho trẻ thì chúng ta cần phải sử dụng đồng thời hệ thống các biện pháp một cách khoa học. Chính vì thế mà chúng tôi mạnh dạn xây dựng hệ thống các biện pháp sau:

3.3.1. Phơng pháp dùng lời.

+ Biện pháp kể chuyện: Sáng tạo ra một câu chuyện nhằm gây hứng thú cho tiết học hay duy trì hứn thú cho lần học sau.

+ Biện pháp đàm thoại: Dùng hệ thống câu hỏi có tính chất gợi mở và câu hỏi buộc trẻ phải t duy, suy luận.

Ví dụ: Câu so sánh khối vuông và khối chữ nhật hay: Khối vuông có những đặc điểm gì? Khối trụ có những tính chất gì?

+ Biện pháp giải thích: Nhằm gợi mở giúp trẻ dễ dàng nhận biết và so sánh đợc những đặc điểm cơ bản của khối. Thông qua những lời gợi mở nh:

Khối có sáu mặt đều là hình vuông đó là khối gì?

Khối có các mặt đều tròn có lăn đợc không?.

3.3.2. Phơng pháp thực hành.

+ Biện pháp trò chơi: Nhằm tạo hứng thú cho trẻ trong quá trình học.

Bởi chúng ta biết ở trẻ "học mà chơi - chơi mà học". Hơn na thông qua trò chơi sẽ phát triển ở trẻ trí tởng tợng, khả năng phán đoán và giúp cho t duy của trẻ thêm phần hoàn thiện nh qua trò chơi. "Về đúng nhà", trò chơi "Chiếc túi kỳ lạ "…

+ Biện pháp luyện tập: Sử dụng các dạng bài tập có tác dụng củng cố,

ôn luyện.

Ví dụ: Yêu cầu trẻ lấy đúng khối, nói lên đợc những đặc điểm của khối.

Tìm những đồ dùng, đồ chơi mà giống dạng khối vừa học.

+ Thông qua hoạt động tạo hình nh: Vẽ, nặn, xé dán thì một mặt rèn… khả năng khéo léo của trẻ nhng mặt khác lại khắc sâu hơn trong đầu trẻ về hình ảnh của khối.

Ví dụ: Sau khi dạy trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trục thì sau phần luyện tập có thể tổ chức cho trẻ nặn các khối vừa học.

+ Sử dụng cơ quan cảm giác nh thị giác, thính giác tức là trẻ nhìn và nói

đợc tên khối hay chỉ sở không nhìn cũng gọi đúng tên khối. Với biện pháp này nhằm góp phần phát triển các giác quan, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách.

3.3.3. Phơng pháp trực quan.

+ Biện pháp sử dụng đồ vật thật bằng đồ dùng, đồ chơi để nhằm giúp trẻ biết so sánh, đối chiếu.

Ví dụ: trong khi trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ cô có thử mang quả táo hay hộp sữa để giúp trẻ liên hệ đ… ợc là xung quanh mình có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ chứ không phải có các gỗ không thôi.

+ Sử dụng mô hình nhằm kích thích tính tò mò và khả năng phán đoán của trẻ.

Ví dụ: Có thể xây dựng mô hình về ngã t đờng phố có nhiều xe qua lại.

Hỏi trẻ: ô tô đợc ghép bằng những khối gì? (Khối cầu, khối vuông, khối chữ

nhËt).

Có thể khẳng định: Trong quá trình cho trẻ làm quen với biểu tợng hình dạng để nhằm phát triển khả năng khái quát hoá nếu đợc sử dụng hợp lý hệ thống các biện pháp thì hiệu quả sẽ rất cao.

3.4. Tiến hành thực nghiệm.

3.4.1. Một số giáo án có sử dụng các biện pháp trên.

* Giáo án 1: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ.

I. Yêu cầu:

Trẻ nhận biết và gọi tên đợc khối cầu và khối trụ.

II. Chuẩn bị: Mỗi trẻ có 2 khối cầu, 2 khối trụ và có màu sắc khác nhau (Xanh, đỏ). Cô cũng có 2 khối cầu, 2 khối trụ nhng kích thớc lớn hơn của trẻ.

- Các đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ.

- Đất nặn cho trẻ.

III. Cách thức tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Phần 1: Gây hứng thú

- Đã vào giờ học rồi cô mời cả lớp cùng hát bài "Quả bóng" nào.

Phần 2: Dạy trọng tâm bài.

Bớc 1: Nhận biết, gọi tên các khối - các con ạ! Nghe tin các con học giỏi nên bạn thỏ đã gửi tới tặng các con những rổ đồ chơi các con nhẹ nhàng lấy ra phía trớc nào.

- Trong rổ đồ chơi của các con có rất nhiều khối. Nào cả lớp chọn một khối giống với khối của cô nào.

(Cô chọn khối cầu màu xanh giơ lên

để trẻ chọn theo)

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ lấy rổ đồ chơi ra phÝa tríc.

- Trẻ chọn khối giống khối của cô giơ lên

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Có con nào biết đây là khối gì

không?

- Đây là khối cầu đấy các con ạ!

(Cho cả lớp nhắc lại 2 - 3 lần rồi gọi cá

nhân trẻ nhác lại)

- Thế khối cầu này màu gì?

- Các con xem có còn khối cầu nào n÷a?

Nào! Các con nhẹ nhàng để khối cầu vào rổ và cùng lấy khối giống khối cô cầm trên tay.

- Thế các con biết đây là khối gì

không?

- Các con ạ! Đây là khối trụ. (Cho cả

lớp nhắc lại 2 - 3 lần rồi gọi cá nhân trẻ nhác lại)

- Khối trụ mà các con đang cầm có màu gì?

- Thế trong rổ còn khối cầu màu gì

n÷a?

Bớc 2. Trẻ thực hành.

- Cả lớp giỏi lắm. Bây giờ cô muốn các con cùng chơi trò chơi với cô, các con có thích không?

- Dạ! Không ạ!

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nhắc lại khối cÇu

- Màu xanh ạ!

- Khối cầu màu đỏ

ạ!

- Trẻ chọn khối giống khối của cô giơ

lên.

- Dạ! Không biết ạ!

- Trẻ lắng nghe.

- Màu xanh ạ!

- Khối cầu màu đỏ

- Dạ! Có ạ!

-Trẻ cầm khối cầu giơ lên và nói khối cầu.

(Khèi trô còng nh thÕ)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

- Bây giờ cùng lăn khối trụ + Khối trụ có lăn đợc không?

+ Vì sao khối trụ đặt đứng lại không lăn đợc?

Bây giờ chúng mình cùng để khối trụ ở phía dới và đặt khối cầu lên phía trên nào.

- Có đặt đợc không chúng mình?

- Vì sao chúng mình lại đặt chồng đ- ợc nh thế nhỉ?

- Tiếp tục chồng khối trụ lên trên khối cầu nào.

- Tại sao vậy lớp mình!

Bớc 3. Luyện tập, củng cố.

- Cho trẻ tìm quanh lớp đồ dùng, đồ chơi dạng khối cầu, khối trụ.

- Các con ạ! Bạn thỏ đã tặng chúng mình rất nhiều quà. Bây giờ cô muốn các

- Trẻ lăn khối trụ.

- §Ó ngang th× l¨n

đợc nhng đặt đứng thì

không lăn đợc.

- Vì có 2 mặt ở hai

đầu là 2 hình tròn.

- Trẻ đặt chồng khối cầu lên trên khối trụ.

- Dạ! Có ạ!

- Vì có hai mặt bên là 2 hình tròn.

- Không đợc, nó tr- ợt ạ!

- V× khèi cÇu cã các mặt đều tròn.

- Hộp sữa, Viên bi…

- Dạ có ạ!

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ con dùng đất nặn để nặn khối cầu và khối

trụ để tặng lại bạn thỏ, cả lớp có đồng ý không?

(Khi trẻ nặn cô chú ý bao quát lớp)

Phần 3. Nhận xét, tuyên dơng.

- Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi, có nhiều bạn gọi tên và lấy khối rất

đúng, nhng còn có bạn B,C,D cũng cần… cố gắng hơn nữa. Cô khen tất cả các con.

- Cô muốn các con về nhà mình xem có những đồ vật, đồ chơi gì có dạng khối cầu và khối trụ ngay mai đến lớp kể cho cô

và các bạn nghe nhé.

- Cô và trẻ hát bài "Quả bóng" rồi đi ra ngoài.

Trẻ nặn khối cầu, khèi trô.

- Trẻ vỗ tay.

- Dạ! Vâng ạ!

- Trẻ vừa hát vừa đi ra ngoài.

* Sử dụng các biện pháp trong giáo án.

Trong phần 1: Tạo hứng thú bằng bài hát.

Trong phần 2: Biện pháp đàm thoại, giải thích, trò chơi, luyện tập, tạo hình (Nặn)

Trong phần 3: Đàm thoại.

* Giáo án 2. Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.

I. Yêu cầu: Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.

II. Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 2 khối vuông, 2 khối chữ nhật có màu sắc khác nhau (Xanh,

đỏ). Cô cũng có 2 khối vuông, 2 khối chữ nhật nhng kích thớc lớn hơn của trẻ và đợc trang trí dới dạng hộp quà

- Đồ dùng có dạng khối vuông, khối chữ nhật để xung quanh lớp.

- GiÊy, kÐo, keo dÝnh … III. Cách tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Phần 1: Gây hứng thú.

- Đã vào giờ học rồi cả lớp ngồi ngoan nào.

" Ngày xa có 1 bạn tên là Tích Chu.

Bố mẹ Tích Chu mất sớm nên Tích Chu phải ở một mình. Tích Chu trất hiền lành thật thà lại chăm chỉ siêng năng . nhng vì

làm việc vất vả nhng lại ăn uống rất kham khổ nên Tích Chu bị ốm. Bà Tiên thấy thế liền mang đến cho Tích Chu những hộp quà " và tặng cho các con mỗi bạn mội… rổ đồ chơi nữa đấy.

- Trẻ ngồi dới sàn nhà theo hình chứ U

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Phần 2: Dạy trọng tâm bài.

Bớc 1. Nhậ biết, gọi tên các khối.

- Nào! Bây giờ các con chọ khối giống hộp quà mà cô đang cầm trong tay giơ lên

- Có con nào biết đây là khối gì

không?

- Đây là khối vuông - Cả lớp cùng nhắc lại

Nào - Cá nhân nhắc lại.

- Thế khối vuông này màu gì?

- Các con xem trong rổ còn khối vuông nào na?

- Bà tiên còn tặng Tích Chu một hộp quà nẵ đấy. Cả lớp cùng chọn khối trong rổ giống hộp qùa này nào.

- Có con nào biết đay là khối gì

không?

- Đây là khối chữ nhật - Cả lớp cùng nhắc lại nào.

- Các con xem trong rổ còn khối chữ

nhật nào na?

Bớc 2. Trẻ thực hành.

- Trẻ giơ khối khối giống hộp quà

- Dạ! Không ạ!

- Khối vuông.

- Màu xanh ạ!

- Khối vuông màu

đỏ ạ!

- Trẻ chọn khối giơ

lên

- Không ạ!

- Khèi ch÷ nhËt

- Khèi ch÷ nhËt màu đỏ.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Các con rất giỏi. Bây giờ cô sẽ th-

ởng cho các con trò chơi chọn khối theo tên gọi - Nào! cả lớp cùng chơi nào.

+ Khối vuông + Khèi ch÷ nhËt + Khối màu đỏ

+ Khối chữ nhật màu xanh Bớc 3. Khảo sát lăn khối.

+ Nào! Cô mời cả lớp cùng cầm khối vuông lên năn nào.

- Khối vuông có lăn đợc không chóng m×nh?

- Vì sao nhỉ?

à! Khối vuông có 6 mặt đều là hình vuông nên có nhiều cạnh, nhiều góc. Cả

lớp cùng đếm các mặt của khối vuông.

+ Thử lăn khối chữ nhật nhé!

- Vì sao vậy các con?

à! khối chữ nhật cũng có 6 mặt nhng 6 mặt đều là hình chữ nhật.

(Cho trẻ đếm các mặt của khối) + Chúng mình cùng để chồng khối

- Trẻ cầm khối vuông và khối chữ nhật giơ lên và nói tên khối.

- Trẻ lăn khối.

- Không ạ!

- V× vã nhiÒu gãc nhọn.

- Trẻ đếm các mặt của khối.

- Không kăn đợc ạ!

- Cã nhiÒu gãc nhọn quá.

- Trẻ đếm các mặt

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ chữ nhật lên trên khối vuông nào.

- Bây giờ xem khối vuông có đặt chồng lên đợc khối chữ nhật không?

- Vì sao lại đặt đợc 2 khối này lên nhau nhỉ?

Bớc 3: Luyện tập, củng cố.

- Có bạn nào tinh mắt nhìn xung quanh lớp mình có đồ dùng, đồ chơi gì

dạng khối vuông và khối chữ nhật?

- Cô muốn các con cùng tặng cho bạn Tích Chu những khối này nhng phải trang trí lại khối cho đẹp. Các con cắt hình vuông dán vào các mặt của khối vuông và cắt hình chữ nhật dán vào khối chữ nhật - (Cô bao quát lớp)

Phần 3. Nhận xét, tuyên dơng.

- Các con giỏi lắm. Giờ sau cô muốn các con cùng cố gắng học giỏi và ngồi thật ngoan hơn nữa nhé. Cô muốn bạn B, C,D cố gắng hơn nữa. Cô khen cả lớp nào.

- Trời hôm nay rất đẹp cô cháu mình cùng đi dạo chơi nhé!

của khối.

- Có chồng đợc ạ!

- Dạ! có ạ!

- Vì các mặt đều là hình vuông và hình chữ

nhËt.

- Hộp bánh, cái vÝ…

- Trẻ lắng nghe và cắt hình dán vào khối.

- Trẻ vỗ tay.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Trẻ đi ra ngoài.

+ Sử dụng các biện pháp trong giáo án.

Phần 1: Kể chuyện.

Phần 2: Đàm thoại, giải thích, trò chơi, luyện tập, tạo hình (Cắt dán) Phần 3: Đàm thoại.

Giáo án 3: Ôn nhận biết, phân biệt các khối: Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.

I. Yêu cầu:

Trẻ nhận biết và phân biệt đợc khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ

nhËt.

II. Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ có một khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.

- Một :Chiéc túi kỳ lạ" có đựng các khối trên.

- Đặt 4 khối đó ở 4 góc lớp. (Các khối có kích thớc lớn).

- Các đồ vật, đồ chơi có dạng các khối trên ở quanh lớp học.

III. Cách tiến hành.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Phần 1. Gây hứng thú

- Cho trẻ hát bài "Vui đến trờng"

- Hàng ngày các con đến trờng đ- ợc gặp bạn, gặp cô, đợc chơi thật là vui phải không các con? Và chúng mình lại đợc học bài nữa.

- Phần 2: Trọng tâm bài dạy.

Bớc 1: Ôn, nhận biết, gọi tên khối.

- Con nào giỏi kể cho cô và các bạn nghe các con đã đợc làm quen với những khối gì rồi nào.

- Nghe tin lớp mình học giỏi nên từ rừng xanh bác Gấu mang đến tặng lớp một gói quà, các con có biết ở trong túi có những gì

không?

- Thế cô mời một bạn lên không nhìn mà chỉ sờ vào giỏ và đoán xem trong chiÐc giá cã nh÷ng g×

nhé! (Khi trẻ đoán xong cô mở túi ra đa các khối ra cho tất cả các trẻ xem)

- à! Bạn đã đoán hình rất giỏi phải không chúng mình và cô muốn các con ai cũng giỏi nh bạn - Các

- Trẻ hát cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khèi ch÷ nhËt.

- Không ạ!

- Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khèi ch÷ nhËt

- Dạ! Có ạ!

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ con có đồng ý không?

Bớc 2: Trẻ thực hành

- Bác gấu cũng tặng cho các con mỗi bạn một rổ đồ chơi và bác gấu nhắn lại với cô là muốn tất cả

các bạn thi nhau chỉ sờ vào khối không nhìn, khi cô yêu cầu lấy khối nào thì các con cầm khối đó giơ lên và gọi cả tên khối nữa.

Nào! cả lớp bắt đầu chơi nhé!

- Chọn cho cô khối cầu

- Vì sao con biết đó là khối cầu?

- Cả lớp chọn khối trụ nào.

- Tại sao con chỉ sờ mà biết đó là khèi trô?

- Chọn nhanh khối vuông.

- Khối vuông có những đặc điểm gì?

- Chọn nhanh khối chữ nhật

- Sao con lại biết đó là khối chữ

nhËt?

- Trẻ lắng nghe

- Khèi cÇu.

- Vì con sờ thấy khối này có các mặt đều tròn.

- Khèi trô

- Con sờ thấy nó dài hơn khối cÇu…

- Khối vuông.

- Có 6 mặt đều là hình vuông.

- Khèi ch÷ nhËt

- Vì con thấy nó có nhiều mặt và các mặt đều là hình chữ nhật.

-

- Đều lăn đợc nhng khối trụ đặt

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Các con thấy khối cầu và khối

trụ có những đặc điểm gì?

- Cả lớp cùng so sánh khối vuông và khối chữ nhật nào.

Bớc 3. Luyện tập củng cố.

- Cô biết xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi dạng các khối vừa học. Con nào tinh mắt kể cho cô và các bạn nghe nào.

- Bây giờ cô lại thởng cho các con trò chơi "Về đúng nhà" các con có

đồng ý không?

- Có 4ngôi nhà, mỗi ngôi nhà đều gắn bởi một khối. Cô muốn tổ chim non về ngôi nhà mang khối cầu, tổ thỏ con về ngôi nhà có khối trụ, tổ sóc con về ngôi nhà khối vuông và tổ gà con về ngôi nhà mang khối chữ nhật.

(Đổi vị trí cho trẻ chơi tiếp) Phần 3: Nhận xét củng cố.

Các con có muốn chơi nữa không?

Giờ sau cô sẽ cho các con chơi

đứng lại không lăn đợc.

- Đều có 6 mặt nhng khối vuông có các mặt là hình vuông, còn khối chữ nhật lại có các mặt là h×nh ch÷ nhËt.

- Hộp sữa, quả bóng, chiéc tủ, hộp bánh…

- Dạ! có ạ!

- Trẻ hứng thú chơi và biết cách chơi.

- Trẻ lắng nghe và vỗ tay.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khi cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với biểu tượng hình dạng nhằm phát triển khả năng khái quá (Trang 26 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w