Chơng II- Kết cấu và thời gian nghệ thuật
2.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật
Khái niệm thời gian là một pham trù triết học.Thời gian là một đại lợng để xác định quá trình tồn tại, vận động, phát triển của mọi vật, mọi sự trong thế giới. Hình tợng nghệ thuật cũng chỉ có thể đợc xác định trong không- thời gian.
Thời gian khách quan có một tính chất rất đặc biệt, đó là qui luật chỉ vận
động theo một chiều. Stephan .W. Hawking nhà vật lí lý thuyết hiện đại đã nói một cách hình tợng rằng : “Mũi tên thời gian chỉ có một hớng: quá khứ- hiện tại- tơng lai”. Nhng trong tác phẩm nghệ thuật thì điều này không còn đúng, bởi thời gian đợc tái hiện ở đây mang tính chất chủ quan của tác giả. Cả chiều dài, qui mô, hớng vận động của thời gian trong tác phẩm văn học đều tuỳ thuộc vào tác giả. Điều này là do hoạt động tâm lí của con ngời. Vì vậy đặc điểm của thời gian nghệ thuật là luôn luôn mang tính cảm xúc ( tâm lí ) và mang tính quan niệm, do
đó đầy tính chất chủ quan. Nó là thời gian của thế giới hình tợng và vì thế nó là hình tợng thời gian. Giáo s Trần Đình Sử đã xác định trong “ Giáo trình thi pháp học” là: “thời gian nghệ thuật là hình tợng thời gian đợc sáng tạo nên trong tác phẩm”. Nh vậy thời gian đợc dùng làm phơng tiện nghệ thuật để phản ánh đời sống, thể hiện cảm xúc t tởng.
Theo “ Từ điển thuật ngữ văn học” thì thời gian nghệ thuật là hình thức nội tại của hình tợng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó.” [322;7]. Cũng nh không gian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian và cái trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, đợc biết qua thời gian trần thuật. Sự phối hợp của hai yếu tố này tạo thành thời gian nghệ thuật.
Trong tiểu thuyết việc xử lí thời gian của nhà văn cũng nh cái trật tự nhịp
điệu mà nó đem lại cho độc giả trong quá trình đọc đã khiến cho tiểu thuyết mang đặc trng thể loại. Các nhà tiểu thuyết đơng đại sẵn lòng coi thời gian nghệ thuật không chỉ là cái khung giản đơn của hành động mà còn là một nguyên tố của phản chiếu mang tính đồng nhất ở tiểu thuyết. Sự ám ảnh của thời gian không bao giờ buông tha ngời viết tiểu thuyết. Ngay cả khi nhà văn tởng nh đã
thắng nó bằng thủ đoạn, mu mẹo cũng không thoát. Viết hay là sự thèm khát
vĩnh tồn, và thời gian điểm nhịp cho t duy của nhà tiểu thuyết. Nhà phê bình Pháp Axthibadet đã nói: “Tính thời gian là chìa khoá của bố cục tiểu thuyết”.
Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết luôn luôn tồn tại hai dạng: thời gian
“văn bản”( số trang ) và thời gian “cốt truyện”( thời gian sự kiện ). Sự tơng quan giữa thời gian “văn bản” và thời gian “cốt truyện” của các sự kiện trong tiểu thuyết là kết cấu, là mật độ biến cố đợc miêu tả ít hay nhiều, tha hay dồn nén.
Theo nghiên cứu của Đặng Anh Đào về sự chênh lệch giữa thời gian “cốt truyện”
và thời gian “văn bản” ở các tác phẩm “Chuông nguyện hồn ai”
( Hemingway) là ba ngày hai đêm với trên 500 trang, “ Vụ án” (Kapka ) là một năm với gần 300 trang, (“ Banzac và cuộc săn tìm nhân vật chính diện trong… bộ Tấn trò đời”). “ Trăm năm cô đơn” có thời gian là một trăm năm nhng chỉ có 460 trang. Nh vậy, độ dài ngắn của một tác phẩm văn học với thời gian cốt truyện là không phải bao giờ c ũng tơng ứng với nhau vì điều này phụ thuộc vào ý đồ của tác giả. Nhà văn kéo dài hay làm dừng lạimột giây phút để ngời ta cảm thấy mọi liên hệ thực tại sảy ra trong khoảng khắc tờng thuật hoặc trả qua một hành động vốn diễn ra nhanh trong cả đoạn tờng thuậtchi tiết kéo dài nhằm tạo ra những hiệu quả thẩm mĩ nhất định.
ở đây chúng tôi đi tìm cách xử lí thời gian của Marquez trong “ Trăm năm cô đơn” để thấy đợc thao tác nghệ thuật và dụng ý của ông trong khi viết tác phẩm này và vai trò của nó trong kết cấu cốt truyện của tác phẩm.
2.2. Thời gian nghệ thuật đối với kết cấu cốt truyện trong Trăm“ năm cô đơn”
Thời gian là một phơng diện và cũng là một phơng tiện quan trọng của nghệ thuật nói chung và của tiểu thuyết nói riêng. Nhà lí luận ngời Nga D.Likhachôp cho rằng: “ Thời gian vừa là khách thể vừa là chủ thể, lại đồng thời là công cụ phản ánh của văn học” Văn học ngày càng thấm nhuần ý thức và cảm
giác về sự vận động của thế giới trong các về sự vận động của thế giới trong các hình thức hết sức đa dạng của thời gian. Theo Bakhtin trong “ Tiểu thuyết nh một thể loại văn học”, tiểu thuyết có ba đặc điểm cơ bản để nó khác với các thể loại văn học khác thì đã có hai đặc diểm thuộc về thời gian”. Vì thế, có thể nói, thời gian là một đặc điểm rất quan trọng của tiểu thuyết
Việc xử lí thời gian trong “ Trăm năm cô đơn”của Marquez đã góp phần quan trọng làm nên thành công của tác phẩm này. Trong cuốn tiểu thuyết thời gian nghệ thuật xuất hiện nh một hệ qui chiếu có tính chất tiêu đề đợc giấu kín
để miêu tả đời sống trong tác phẩm, cho thấy đặc diểm t duy của tác giả. Thời gian nghệ thuật trong “ Trăm năm cô đơn” là thời gian đa chiều. Đây là kiểu thời gian đợc các nhà tiểu thuyết hiện đại rất a sử dụng và nó thể hiện một lối viết rất hiện đại đồng thời mang lại hiệu quả nghệ thuật cao.
Sử dụng thời gian đa chiều, Marquez đã thể hiện câu chuyện trăm năm tồn tại của dòng họ Buyênđia một cách hết sức phức tạp với nhiều tầng, nhiều lớp.
Nhng xét trên toàn tác phẩm nó lại tạo ra đợc một kết cấu vững chắc, chặt cứng, bền vững, nhất quán từ đầu đến cuối tác phẩm. Đó là kết quả của sự tìm tòi và sáng tạo nghệ thuật của một nhà văn có bản lĩnh. Viết về bảy thế hệ dòng họ Buyênđia, Marquez không lần lợt kể từ thế hệ đầu tiên đến thế hệ cuối cùng hay không kể theo trật tự ngợc lại mà nhà văn lại đan xen cuộc đời các nhân vật vào nhau để kể nh một tấm mạng nhện rất phức tạp. Sự phức tạp ấy còn biểu hiện trong sự đan xen ấy nhiều khi tác giả lại đảo ngợc thời gian để nhân vật hồi tởng lại tạo thành một dòng kí ức chạy dài trong tác phẩm. Mở đầu “ Trăm năm cô
đơn” tác giả viết: “ Rất nhiều năm sau này, trớc đội hành hình đại tá Aurêlianô
Buyênđia đã nhớ lại buổi chiều xa xa ấy, cái buổi chiều cha chàng dẫn chàng đi xem nớc đá”, mới đọc đoạn đầu tác phẩm, ta dễ lầm tởng câu chuyện này là một sự hồi tởng của ngài đại tá, nhất là khi hình ảnh ông đứng trớc đội hành hình đợc nhắc đi nhắc lại gần cả chục lần. Chính từ câu chuyện trong tác phẩm không phải do ngài đại tá kể lại mà sau cảnh ông bị đa đi xử tử thật, câu chuyện vẫn tiếp diễn, thậm chí ngay cả sau khi ông chết đi rồi. Nhng sau khi ông mất, qua cuộc
đời các nhân vật khác nh Rêmêđiôt – Ngời đẹp hay Arêlianô Sêgunđô, Santa Sôphiađêla Piêđat, Phecnanđađen Cacpio chúng ta lại thấy sự xuất hiện trở lại… của nhân vật này. Viết đợc nh vậy là do Marquez xuất phát từ nhiều điểm nhìn khác nhau. Tính chất phức tạp của thời gian đa chiều càng tăng lên khi phần lớn các nhân vật trong tác phẩm ngoài những đặc tính giống nhau này là yếu tố di truyền của ông tổ Hôsê Accađiô Buyênđia. ở ông tổ này, chúng ta thấy vừa có sức mạnh cơ bắp, vừa có sức mạnh trí tuệ, vừa do hành động táo bạo, bốc đồng vừa có ý chí mạnh mẽ và kiên qyết. Những đức tính ấy đợc di truyền lại cho đám con cháu theo hai nhánh : những Hôsê Accađiô và những Aurêlianô. Cái ông tổ này còn di truyền lại cho đám con cháu cả nỗi cô đơn hoài nhớ do lơng tri bị dằn vặt trớc cái chết của Druđêxia Aghila. Tuy là những ngời khoẻ mạnh, thông minh, có chí và nghị lực phi thờng, nhng Hôsê Accađiô và những Aurêlianô bao giờ cũng thất bại, cũng phải sống trong cảnh cô đơn. Chính sự giống nhau này đã
gây cho Ucsula Igoaran luôn luôn có cảm giác thời gian quay tròn vì bà lão cứ nhận thấy các thế hệ sau giống hệt thế hệ trớc. Khi về già, bà lão luôn luôn nhầm lẫn Hôsê Accađiô Sêgunđô và Aurêlianô Babilônia với ngài đại tá Aurêlianô
Buyênđia, con trai bà. Pila Tecnêra cũng nhận ra những nét tơng đồng giữa các thế hệ trong dòng họ Buyênđia. Hiển nhiên, chúng ta nhận thấy rằng cái sự lặp lại ấy có đợc là do thời gian của ngời kể chuyện thứ hai chuyển động theo một đ- ờng tròn khép kín. Nh vậy, xử lí thời gian nghệ thuật cũng là một cách để nhà văn khắc hoạ hình tợng nhân vật.
Để có đợc cái nhìn toàn diện về cách xử lí thời gian trong “Trăm năm cô
đơn” của Garcia Marquez thì hiển nhiên phải đọc hết tác phẩm. Khi đọc đến Aurêlianô Babilônia giải đợc mã của Menkyađêt viết trên những tấm da thuộc, chúng ta có thể nhận thâý “Trăm năm cô đơn” là chuyện về dòng họ Buyênđya
đợc víêt tỉ nỉ đến từng chi tiết theo phơng thức thời gian đồng hiện là do ông đã
có một quá trình chuẩn bị lâu dài (chơng Ι). Nhà văn đã thuộc lòng câu chuyện
đến mức có thể kể ngợc rôi kể xuôi cho bạn mình nghe.
Điểm đặc biệt của “Trăm năm cô đơn” do cách xử lí thời gian tạo nên là trong cuốn sách này có tới hai văn bản. Văn bản thứ nhất là văn bản mà chúng ta
đọc hết dòng này sang dòng khác chạy suốt từ đầu đếm cuối sách. Văn bản thứ hai là văn bản đợc Menkyađêt viết trên những tấm da thuộc. Văn bản hai làm nền cho văn bản một. Tơng ứngvới hai văn bản này là có hai ngời kể chuyện.
Ngời kể chuyện ở văn bản thứ nhất, chúng tôi tạm gọi là ngời kể chuyện thứ nhất, và ngời kể chuyện ở văn bản thứ hai là Menkyađêt, tạm gọi là ngời kể thứ hai. Sau khi đã thuộc lòng câu chuyện về dòng họ Buyênđya do ngời kể chuyện thứ hai ghi trên tấm da thuộc, ngời kể chuyện thứ nhất với t cách nhà thông thái, ngời hiểu biết tất cả, theo sở thích của mình kể lại cho chúng ta nghe. Ngời kể chuyện thứ nhất đã vận dụng kết cấu sự kiện để làm nổi bật tính cách một nhân vật hoặc bản chất một sự kiện bằng cách hội tụ các sự kiện, các tình tiết theo thứ tự biên niên sử.
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” thì ngời kể chuyện là “ hình tợng ớc lệ về ngời trần thuật trong tác phẩm văn học, chỉ xuất hiện khi nào câu chuyện đợc kể bởi một nhân vật cụ thể trong tác phẩm”. Một tác phẩm có thể có một hoặc nhiều ngời kể chuyện. Tơng ứng với mỗi một ngời kể chuyện là một thời gian.
Trong “ Trăm năm cô đơn” có hai ngời kể chuyện và tơng ứng là hai thời gian.
Thời gian tâm lí và thời gian cốt truyện mang tính biên niên sử. Thời gian của ngời kể chuyện thứ nhất tơng ứng với văn bản một, bắt đầu với việc giới thiệu một nhân vật, rồi đến một lúc nào đó, thời gian này lùi lại vài năm, thậm chí vài thập kỉ, sau đó lại tiếp nối cùng với việc kể tiếp về nhân vật ấy. Thời gian của ng- ời kể chuyện thứ nhất dờng nh lấp kín cho ta cảm quan về toàn bộ cuộc đời nhân vật ấy. Ví dụ kể về cuộc đời đại tá Aurêlianô Buyênđia, cuốn sách mở đầu: “ Rất nhiều năm sau này, trớc đội hành hình, đại tá Aurêlianô Buyênđia đã nhớ lại buổi chiều xa xa ấy, cái buổi chiều cha chàng dẫn chàng đi xem nớc đá”, trong sách cái thời điểm ngài đại tá sắp bị hành quyết nằm ở chơng thứ bảy. Sự kiện cha chàng dẫn chàng đi xem nớc đá lại đợc kể ngay từ chơng thứ nhất. Nh vậy trong suốt bảy chơng đầu cuốn sách, tác giả nói về cuộc đời niên thiếu, trởng
thành cho đến khi đi trận của đại tá Aurêlianô. Tiếp đó thời gian của ngời kể chuyện thứ nhất mới vận động tiếp để kể cho chúng ta biết về những hành động, những thất bại chua cay sau này của đại tá Aurêlianô. Hay cuộc đời nhân vật Aurêlianô Sêgunđô đợc giới thiệu từ câu: “ Những năm sau này,hấp hối trên gi- ờng bệnh, Aurêlianô Sêgunđô đã nhớ lại buổi chiều ma tháng sáu, cái buổi chiều anh đã bớc vào phòng ngủ để nhận mặt đứa con trai đầu lòng của mình”. Nhng trong thực tế tác phẩm thì sự kiện Aurêlianô Sêgunđô nhận mặt và đặt tên con đ- ợc kể từ chơng X ( chơng giới thiệu về nhân vật Aurêlianô Sêgunđô ), còn sự kiện nhân vật hấp hối trên giờng bệnh lại nằm ở tận cùng chơng XVII. Trong khoảng giữa từ chơng X tới chơng XVII, Marquez đã kể về cuộc đời nhân vật này. Một số nhân vật khác trong tác phẩm nh Aurêlianô Babilônia, Mêmê cũng
đợc kể theo cách này. Nh vậy,thời gian của ngời kể chuyện thứ nhất là thời gian tâm lý gắn với quá trình hồi tởng lại, nhớ lại.
Thời gian ngời kể chuyện thứ hai gắn với văn bản hai. Thời gian này là thời gian dòng họ Buyênđia ra đời, thịnh đạt và tuyệt diệt. Thời gian này kéo dài
đúng một trăm năm. Trong khoảng thời gian đó, dòng họ Buyênđia đã trải qua bảy thế hệ với ngời đầu tiên bị trói vào gốc cây ( Hôsê Accađiô Buyênđia ) và ngời cuối cùng bị kiến ăn ( Aurêlianô). Chúng ta có thể quan sát gia hệ dòng họ này qua sơ đồ sau của nhà nghiên cứu Nguyễn Trung Đức để có thể thấy đợc tính chất biên niên sử của thời gian thứ hai:
Trăm năm của dòng họ Buyênđia là khoảng thời gian họ tự lu đày vào cõi cô đơn để chạy trốn tội loạn luân. Trong cõi cô đơn ấy, những Accađiô, những Aurêlianô, Rêmêđiốt và những Amaranta ra đời với số phận bi đát nh đã đợc
định trớc. Dòng họ Buyênđia là một dòng họ đã đợc khẳng định không phát triển tới một tơng lai nào nên thời gian của ngời kể chuyện thứ hai chuyểm động vòng tròn. Đó là cái vòng khép kín về dòng họ Buyênđia chạy trốn tội loạn luân- đi lập làng mới-phạm tội và bị tuyệt diệt. Thời gian của ngời kể chuyện thứ hai là thời gian cốt truyện mang tính biên niên sử, nó là thời gian thực tại, tồn tại độc lập với ý thức của ngời kể chuyện thứ nhất. Thời gian thứ hai này trôi theo các thế hệ của dòng họ Buyênđia, gắn với sự vận động của dòng họ này.
Nh chúng ta đã biết, trong “Trăm năm cô đơn” song hành với câu chuyện về dòng họ Buyênđia là câu chuyện về làng Macônđô. Nhng khác với câu chuyện trên có tới hai ngời kể chuyện tơng ứng với hai loại thời gian thì ở câu chuyện này dờng nh chỉ có duy nhất một loại thời gian. Thời gian của câu chuyện thứ hai là thời gian tuyến tính. Trong tác phẩm này nhà văn đã tổ chức câu chuyện về làng Macônđô phát triển theo tuyến tính đã làm cho cốt truyện trở nên thống nhất, chặt chẽ, đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp nhận. Macônđô cũng nh dòng họ Buyênđia có đúng một trăm năm tồn tại. Ngôi làng này đợc kể một cách cụ thể, có quá trình. Macôn đô dợc hình thành bởi những con ngời chạy trốn tội
loạn luân. sau một khoảng thời gian tìm kiếm lâu dài, sau một cuộc hành trình mỏi mệt, họ đã quyết định ở lại định c ở một vùng đất không đợc hứa trớc và lập nên làng Macônđô. Macônđô ban đầu là một làng quê hiền hoà, dân sống an c lạc nghiệp nên nhanh chóng trở nên trù mật và yên vui. Nhng cùng với thời gian nhiều ngời đã tới đây và mang theo biết bao điều mới lạ và nhất là sự can thiệp của chính phủ đã làm xáo trộn cuộc sống thanh bình của Macônđô. Nội chiến xảy ra đã tàn phá ngôi làng. Sau khi xây dựng đợc đờng xe lửa, Macônđô đã có thể giao lu đợc với thế giới bên ngoài, do đó, làng nhanh chóng phát triển chóng vánh. Nhng cuối cùng một Macônđô vốn có bản chất khép kín, tách biệt không thể thích ứng đợc với thế giới bên ngoài rộng lớn nên cũng mau chóng lụi tàn. Sự kiện thảm sát công nhân của ngời Mỹ ở sân ga là một minh chứng rõ nhất.
Marquez đã huyền thoại hoá sự huỷ diệt của Macôndô bằng lụt lội, hạn hán và cuồng phong.
Thời gian đợc nói tới ở đây là dòng chảy thời gian khách quan, vận động theo qui luật của tự nhiên- thời gian trăm năm. Đó là một dòng chảy dữ dội, mãnh liệt có sức cuốn trôi, đổi dời cả tạo vật với tốc độ đáng sợ. Macôndô vốn là một vùng quê không đợc hứa trớc nên cũng giống nh dòng họ Buyênđia đã bị kết
án “trăm năm cô đơn” và không thể có dịp may lần thứ hai để tái sinh. Nơi Macônđô đã tồn tại xa nay lại tiếp tục trở thành mảnh đât không đợc hứa trớc.
Đó là cái vòng lẩn quẩn của mảnh đất này.Rõ ràng đặt trong dòng chảy chung của thời gian khách quan, Marquez đã sáng tạo nên một câu chuyện sảy ra nh một vòng tròn khép kín. Nhà văn đã in dấu ấn một cá tính sáng tạo độc đáo vào dòng thời gian khách quan trong ý thức chủ quan của mình.
Trong “ Trăm năm cô đơn” chúng ta thấy các loại thời gian trên đan bện lấy nhau, hoà quện vào nhau, trong đó thời gian mang tính biên niên sử, thời gian một chiều giữ vai trò then chốt, tạo thành thời gian nghệ thuật của tác phẩm, phản ánh đợc đặc trng trì động, chậm phát triển của Mỹ Latinh. Theo Mannuên Manđônađô Đênix thì : “ xét về mặt hình thức mà nói thời gian của sự chậm phát triển thờng vận động theo chu kì khép kín và về mặt kĩ thuật mà nói thờng bị