Kế hoạch giảng dạy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp gqvđ kết hợp xây dựng đồng thời một số kiến thức vật lý nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực sáng tạo. (Trang 50 - 80)

Chương 5. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

5.4. Kế hoạch giảng dạy

Thực hiện giảng dạy các tiết được phân công.

5.5. Tiến trình thực hiện sư phạm Tiến hành giảng dạy theo giáo án đã soạn

Bài 31. Động lượng và ĐLBT động lượng .( lớp 10 NC).

Bài 37. Định lí bảo toàn cơ năng. (lớp 10 NC).

Bài 47. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. (lớp 10NC).

Bài 3. Momen động lượng. ĐLBT momen động lượng (lớp 12 NC) 5.6. Kết quả thực nghiệm.

5.7. Thiết kế đề kiểm tra 1 tiết chương 1. Động lực học vật rắn.

44

Trường……….

Họ tên……….

Lớp …….

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau mỗi chương.

- Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh việc học tập, hạn chế việc học tiêu cực ở HS.

- Cải thiện tính hợp thức, trung thực và nhạy cảm trong học tập ở HS.

- Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

II. Chuẩn bị

- GV: soạn đề kiểm tra.

- HS: Ôn tập nội dung chương.

III. Tổ chức kiểm tra:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Kiểm tra sỉ số và nêu yêu cầu về kĩ thuật đối với giờ kiểm tra.

- Phát đề kiểm tra cho HS. Quản lí HS làm bài, đảm bảo trung thực ở HS.

- Thu bài nhận xét về giờ kiểm tra.

- HĐ 1: Ổn định lớp.

- HĐ 2: Làm bài kiểm tra.

- HĐ 3: Nộp bài kiểm tra và ghi nhận kiến thức của bài kiểm tra.

IV. Nội dung kiểm tra 1. Nội dung:

- Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

- Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định.

- Momen động lượng. Định luật bảo toàn momen động lượng.

- Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định.

- Bài tập về động lực học vật rắn.

2. Hình thức kiểm tra:

- Trắc nghiệm khách quan & tự luận.

- Số câu hỏi

+ 20 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu có 4 lựa chọn.

+ 2 câu tự luận.

- Thời gian : 60 phút

45

Ma trận của đề.

MĐNT LVKT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định

2 0,7đ

4 1,4đ

2 0,7đ

1

9 4,8đ

2. Phương trình động lực học của vật rắn.

2 0,7đ

3 1,05đ

1 0,35đ

1

7 3,1đ

3. Momen động lượng.

ĐLBT

momen động lượng.

1 0,35đ

2 0,7đ

3 1,05đ

4. Động năng của vật rắn quay quanh trục cố định.

1 0,35đ

2 0,7đ

3 1,05đ

6 2,1đ

11 3,85đ

3 1,05đ

1 2đ

1

22 (10đ)

21,0% 38,5% 10,5% 20% 10%

Nội dung đề kiểm tra

Phần 1. Trắc nghiệm : 7điểm/20 câu.

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay

46

B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay.

C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên quỹ đạo tròn.

D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.

Câu 2. Trong chuyển động quay có tốc độ góc và gia tốc góc  . Chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần ?

A. = 3rad/s ;  = 0. B.= 3rad/s ;  = - 0,5rad/s2 C. = - 3rad/s ;  = 0,5rad/s2 D. = - 3rad/s ;  = - 0,5rad/s2.

Câu 3. Một bánh xa quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/phút. Tốc độ của bánh xe này là :

A. 120rad/s2 B. 160rad/s2 C. 180rad/s2 D. 240rad/s2.

Câu 4. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Sau 2s nó đạt tốc độ góc là 10 rad/s. Tốc độ góc của bánh xe là :

A. 2,5 rad/s2. B. 5 rad/s2. C. 10 rad/s2. D.12,5 rad/s2.

Câu 5. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc không đổi 4 rad/s2, t0=0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t=2s là :

A. 16 m/s2. B. 32 m/s2. C. 64 m/s2. D. 128 m/s2.

Câu 6. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc không đổi 4 rad/s2. Gia tốc tiếp tuyến của một điểm P trên vành bánh xe là :

A. 4 m/s2. B. 8 m/s2. C. 12 m/s2. D. 16 m/s2. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn.

B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và có sự phân bố khối lượng đối với trục quay.

C. Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật.

D. Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần.

Câu 8. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 2m có thể quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960N không đổi, đĩa quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2. Khối lượng của đĩa là :

A. 960kg . B. 2400kg. C. 160kg. D. 80kg.

47

Câu 9. Một ròng rọc có R = 10cm, momen quán tính đối với trục là I = 10-2kg.m2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F=2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là :

A. 14 rad/s2. B. 20 rad/s2. C. 28 rad/s2. D. 35 rad/s2.

Câu 10. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm 2kg và 3kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động lượng của thanh là :

A. 7,5 kg.m2/s. B. 10 kg.m2/s. C. 12,5 kg.m2/s. D. 15 kg.m2/s.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì momen động lượng của nó đối với trục quay bất kì không đổi.

B. Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục đó cũng lớn.

C. Đối với một trục quay nhất định nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen quán tính của nó cũng tăng 4 lần.

D. Momen động lượng của vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không.

Câu 12. Coi Trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M = 6.1024kg, bán kính R=6400 km. Momen động lượng của Trái đất trong sự quay quanh trục của nó là :

A. 5,18.1030 kg.m2/s. B. 5,83.1031 kg.m2/s.

C. 6,28.1032 kg.m2/s. D. 7,15.1033 kg.m2/s.

Câu 13. Một đĩa đặc có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một momen lực không đổi M = 3N.m. Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay , tốc độ góc của đĩa là 24 rad/s. Momen quán tính của đĩa là :

A. I = 3,6 kg.m2. B. I = 0,25 kg.m2. C. I = 7,5 kg.m2. D. I = 1,85 kg.m2.

Câu 14. Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục của bánh xe là 2kg.m2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s là :

A. Wđ = 18,3 KJ. B. Wđ = 20,2 KJ.

C. Wđ = 22,5 KJ. D. Wđ = 24,6 KJ.

Câu 15. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 12kg.m2 quay đều với tốc độ góc 30 vòng/phút. Động năng của bánh xe là :

A. Wđ = 360J. B. Wđ = 236,8J.

48

C. Wđ = 180J. D. Wđ = 59,2J.

Câu 16. Có hai điểm A, B trên một đĩa tròn quay xung quanh trục đi qua tâm của đĩa. Điểm A ở ngoài rìa, điểm B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi vA, vB, A,B lần lượt là tốc độ dài và gia tốc góc của A và B. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. vA=2vB, A 2B B. vA=2vB, A B B. C. vA=vB, A 2B D. 2vA=vB, A B

Câu 17. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định xác định bằng :

A. 2

2 1LI W đ

B. 2

2 1mv W đ

C. 2

2 1I W đ

D. 2

2 1I W đ

Câu 18. Chọn câu đúng. Một đĩa mài chịu tác dụng của một momen lực khác 0 thì : A. tốc độ góc của đĩa thay đổi.

B. tốc độ góc của đĩa không đổi.

C. góc quay của đĩa là hàm bậc nhất của thời gian.

D. gia tốc của đĩa bằng 0.

Câu 19. Chọn đáp án đúng. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A bằng 1/3 bán kính của ròng rọc B. Tỉ lệ

B A

I

I giữa momen quán tính của ròng rọc A và ròng rọc B bằng :

A. 3

4 B. 9 C.

1 2

1 D.

3 6 1

Câu 20. Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay được tỉ lệ với :

A. t . B. t2. C. t. D. t3.

Phần II. Tư luận

Câu 1. Hai vật có khối lượng m1=0,5kg và m2=1,5kg được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố định. Ròng rọc có momen quán tính 0,03kg.m2 và bán kính 10cm. Coi dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát.

49

a. Xác định gia tốc của m1 và m2.

b. Tính độ dịch chuyển của m2 trên bàn sau 0,4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Câu 2. Một đĩa đồng chất bán kính R = 10cm. Khối lượng m = 200g quay quanh trục đối xứng của nó. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Khi đĩa đạt tốc độ góc 30 vòng/giây, người ta hãm nó bằng cách áp má phanh vào mép đĩa với lực ép Q theo phương của bán kính (hình vẽ).

Sau 2s đĩa dừng lại. Tính :

a. Số vòng quay của đĩa kể từ lúc hãm.

b. Độ lớn của lực ép Q, biết hệ số ma sát giữa má phanh và đĩa là  0,5. Đáp án.

Phần I. Trắc nghiệm.( 7đ/20 câu, 0,35đ/câu)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D D A D B B D C B C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 10

Đáp án A D B C D B C A D B

Phần II. Tự luận (3 điểm) Câu 1.

- Vẽ đúng lực tác dụng vào vật của hệ. Chọn chiều dương (0,25đ) - Viết đúng phương trình ĐLH cho mỗi vật. (0,25đ)

Vật 1 : m1g – T1= m1a (1) Vật 2 : T2 =m2a (2) Ròng rọc : (T1-T2)R = I (3) a. Giải hệ pt ( 1) (2) (3) tìm

a = 0,98 m/s2 ... (0,25đ) b. Tìm độ dịch chuyển S = 2

2

1at =7,84cm. (0,25đ) Câu 2.

a. Chọn chiều quay của đĩa làm chiều dương (0,25đ) + Tìm  từ pt 0t với 0 30v/s60rad/s, t = 2s Suy ra  30rad/s2 ... (0,25đ)

+ Tìm tọa độ góc trong thời gian t =2s

2 0

0 2

1 t t

  

50

rad

 0 60

 ... (0,25đ)

+ Tìm số vòng quay tương ứng N 30vòng 2

0 

 

 ... (0,25đ) b. Lực ma sát và áp lực Q lên hệ :

+ Fms=Q ... (0,25đ) +Tìm FmsQtừ : MI .... (0,25đ) FmsR = I với 2

2 1mR

I  ... (0,25đ) + Tìm Q = 1,884N ... (0,25đ).

V. Rút kinh nghiệm – Bổ sung

...

...

...

5.8. Kết quả.

Em chưa có điều kiện áp dụng đề tài này vào thực tiễn giảng dạy, sau này khi về trường THPT em sẽ thực hiện thêm.

51

KẾT LUẬN



Trên cơ sở nghiên cứu, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm nhằm vận dụng PPGQVĐ vào quá trình giảng dạy Vật lý THPT đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đã đề ra ở bước đầu em đã thực hiện được những công việc sau:

 Em đã nghiên cứu lí luận về PPGQVĐ nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, suy luận lôgic… của HS.

 Em đã nghiên cứu quy trình hoạt động dạy học theo PPGQVĐ.

 Em đã vận dụng lí thuyết vào soạn giảng một số bài trong Vật lí THPT.

 Những thuận lợi khi nghiên cứu đề tài.

 Được sự quan tâm sâu sắc và hướng dẫn tận tình của thầy Trần Quốc Tuấn.

 Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa sư phạm và bộ môn Vật lí như: nhận được sự đóng góp ý kiến và nhận xét về đề tài, được tham khảo luận văn của các anh chị ở các khóa trước…

 Được sự động viên và ủng hộ từ gia đình và bạn bè.

 Bên cạnh những công việc đã đạt được, em cũng đã gặp phải không ít khó khăn, trở ngại.

 Đề tài luận văn này chỉ được thực hiện trên cơ sở lý thuyết, chưa được áp dụng, kiểm tra, đánh giá trên thực tiễn dạy học ở trường THPT.

Phần nghiên cứu lý thuyết còn chưa sâu, chưa đầy đủ.

Em sẽ cố gắng khắc phục những khó khăn, trở ngại này trong tương lai. Đây là đề tài mà em tâm đắc nhất, khi về trường phổ thông em sẽ nghiên cứu sâu hơn và vận dụng nó vào giảng dạy.

I

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Duyên Bình,… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK Vật lí 11, Bộ GDĐT, NXB giáo dục, 2007.

[2] Đặng Mai Khanh, Bài giảng Tâm lí học XH và giao tiếp XH, ĐH Cần Thơ.2002.

[3] Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư,… Vật lí 10 nâng cao, NXB giáo dục.2006.

[4] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần,…Vật lí 12 nâng cao, NXB giáo dục.2007.

[5] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu,… Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK Vật lí 12, Bộ GD- ĐT,2008.

[6] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở Trường THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999.

[7] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học Vật lí ở Trường THPT, NXB Đại học Sư phạm, 2002.

[8] Phạm Hữu Tòng, Lý luận dạy học Vật lí ở Trường THPT, NXB giáo dục, 2001.

[9] Phạm Hữu Tòng, Dạy học Vật lí ở THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐH Sư phạm. 2004.

[10] Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm-Đại học quốc gia Hà Nội, 1995.

[11] Phạm Hữu Tòng, Hình thành kiến thức, kỹ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí, NXB giáo dục, 1996.

[12] Trần Quốc Tuấn, Bài giảng Phân tích chương trình Vật lí THPT, Đại học Cần Thơ, 2007.

[13] Trần Quốc Tuấn, Chuyên đề PPDH Vật lí NC, ĐH Cần Thơ, 2004.

[14] Phạm Quý Tư… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK Vật lí 10 nâng cao, Bộ GD-ĐT, 2006.

[15] Hội nghị tập huấn Phương pháp dạy học Vật lí THPT, Bộ GD-ĐT, Hà Nội 10/2000.

II

PHỤ LỤC

Bài 31. ĐỘNG LƯỢNG. ĐLBT ĐỘNG LƯỢNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được định nghĩa hệ kín và lấy được ví dụ về hệ kín.

- Nắm vững định nghĩa động lượng, công thức tính động lượng, ý nghĩa động lượng.

- Phát biểu và viết được biểu thức định luật bảo toàn động lượng đối với hệ kín.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện được kĩ năng suy luận được định luật bảo toàn động lượng từ các kiến thức đã biết (định luật II, III Niu – tơn, biểu thức tính gia tốc).

- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích một số hiện tượng và giải bài toán đối với hai vật va chạm mềm.

- Vận dụng được sự biến thiên động lượng theo thời gian.

- Thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng biểu thức động lượng.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Các bảng vẽ sẵn.

- Chế tạo dụng cụ để kiểm tra cho ĐLBTĐL.

Phiếu học tập:

Câu 1: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động bằng phản lực?

A. Chuyển động của tên lửa. B. Chuyển động của con mực.

C. Chuyển động của khinh khí cầu. D. Chuyển động giật của súng khi bắn.

Câu 2: Xác định động lượng của viên đạn có khối lượng 10g bay với vận tốc 200 m/s . A. 2 kg.m/s . B. 4 kg.m/s . C. 3 kg.m/s . D. 1 kg.m/s .

Câu 3: Một quả bóng khối lượng 200g bay vuông góc đến tường với vận tốc 8 m/s rồi bật ratheo phương cũ với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:

A. 1,6 kg.m/s . B. 3,2 kg.m/s . C. -1,6 kg.m/s . D. -3,2 kg.m/s . Câu 4: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:

A. Hệ có ma sát. B. Hệ không có ma sát.

C. Hệ kín có ma sát. D. hệ cô lập.

III

2. Học sinh

Ôn tập các kiến thức về lực, định luật II Niu – tơn, định luật III Niu – tơn.

III. Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức:

Hệ kín:

Các định luật bảo toàn

Đặt vấn đề: khi 2 vật tương tác nhau, mỗi vật đều thu gia tốc, vận tốc của mỗi vật bị thay đổi. Có hệ thức nào biểu thị MQH giữa vận tốc 2 vật trước, sau tương tác không?

Xét 1 hệ kín gồm 2 vật tương tác → mỗi vật thu av

, thay đổi.

Vật 1(m1,v1)

va chạm vật 2 (m2,v2)

. Sau va chạm v1,,v2,

21 12 ,

ff và fa a v MQH các vận tốc của 2 vật trước và sau tương tác.

ĐL III Niu – tơn: f2 1 f1 2

 , ĐL II Niu – tơn: fma

, 2 2 ,

1 1 2

2 1

1v m v m v m v

m       

HQ: Nếu

1 2 2 1 2

1 0

m s m s v

v

t

TNKT

B1

h

B2

1

v

v2

s1 s2

, 2 2 , 1 1 2 2 1

1v m v m v m v

m       

 Khái niệm động lượng  ĐLBT động lượng

IV

IV. Tiến trình hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 (7 phút):Kiểm tra, đề xuất vấn đề cho bài học mới.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Biểu thức định luật II Niu –tơn:

t v mv a m

F

 

 1 0

- Biểu thức định luật III Niu –tơn:

21

12 F

F 

Viết biểu thức của định luật II Niu – tơn dưới dạng thể hiện mối liên hệ giữa các lực tác dụng vào khối lượng và vận tốc vật?

Phát biểu và viết biểu thức định luật III Niu – tơn?

Khi hai vật tương tác nhau, mỗi vật đều thu được gia tốc, vận tốc của vật bị thay đổi, vậy vận tốc của vật trước và sau khi tương tác quan hệ với nhau như thế nào?

Hoạt động 2 (7 phút): Tìm hiểu khái niệm hệ kín.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Phân tích lực tác dụng lên hệ.

- Đây là hệ kín vì tổng các ngoại lực gồm trọng lực và phản lực của mặt phẳng ngang triệt tiêu lẫn nhau.

- Cho ví dụ hệ kín.

- Hệ vật và Trái đất không phải hệ kín vì vẫn có các lực hấp dẫn từ các thiên thể khác trong vũ trụ.

Giới thiệu hệ kín

Cho ví dụ hai vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Đây có phải là hệ kín không?

Gợi ý:

Xét tổng ngoại lực tác dụng lên vật.

Hãy cho ví dụ về hệ kín.

Hệ vật và Trái đất có phải hệ kín không? Vì sao?

Thông báo: Trong các vụ nổ, va chạm các nội lực xuất hiện thường rất lớn so với ngoại lực thông thường nên hệ vật có thể coi gần đúng là các hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.

Giới thiệu các ĐLBT.

?

?

?

?

?

V

Hoạt động 3 (13 phút) : Xây dựng khái niệm động lượng, độ biến thiên động lượng.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

- Khúc gỗ chuyển động nhanh chậm khác nhau.

- Dưới tác dụng của lực F trong thời gian t thì vận tốc của vật thay đổi từ v thành v' và thu được gia tốc:

t v a v

 '  mv'mvFt

v thay đổivật thu a vận tốc trước và sau tương tác có mối quan hệ với nhau.

- Áp dụng định luật II Niu – tơn ta có:

t v m v

a m

F

 

 1

' 1 1 1 1 2 1

t v m v

a m

F

 

 2

' 2 2 2 2 1 2

- Theo định luật III Niu – tơn

12

21 F

F 

' 2 2 ' 1 1 2 2 1

1v m v mv m v

m   

- Động lượng của một vật là đại lượng đo bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.

GV tiến hành thí nghiệm 1

Thả viên bi từ độ cao khác nhau đến va chạm vào khúc gỗ. Khúc gỗ chuyển động như thế nào?

Từ KQTN, cho biết dưới tác dụng của lực F ( lực do viên bi tác dụng) trong thời gian t thì trạng thái của khúc gỗ thay đổi như thế nào?

Xét hệ kín: m1, m2 tương tác nhau, vận tốc trước và sau khi hệ tương tác có mối quan hệ gì? Tìm mối quan hệ đó?

Gợi ý:

o Theo định luật II Niu – tơn ta có biểu thức thế nào?

o Hai vật tương tác nhau theo định luật III Niu – tơn ta có điều gì?

Thông báo: mv là động lượng p. Động lượng là gì?

?

?

?

?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp gqvđ kết hợp xây dựng đồng thời một số kiến thức vật lý nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực sáng tạo. (Trang 50 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)