Câu 1:Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3, thu được 448 ml khí X (ở đktc). Khí X là:
A. N2 B.N2O C.NO D.NO2
Câu 2:Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí X( ở đktc). Khí X là:
A. N2 B.N2O C.N2O5 D.NO2
Câu 3:Cho 9,6 gam Mg tác dụng với axit sunfuric đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4
tham gia phản ứng, sản phẩm tạo thành là MgSO4, H2O và sản phẩn khử X. Sản phẩn khử X là:
A. SO2 B. S C. H2S D. SO2 và H2S
Câu 4:Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ với 200ml axit HNO3 1M thu được Zn(NO3)2, H2O và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản phẩm khử X là:
A. NO2 B.N2O C.NO D.N2
Câu 5:Một hỗn hợp X gồm 0.04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem X hòa tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp X đó hòa tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được 0,12 mol sản phẩm Z do sự khử S+6. Y và Z lần lượt là:
A. N2O và H2S B. NO2 và SO2
C. N2O và SO2 D. NH4NO3 và H2S
Câu 6:Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 gam Mg và 0,005 mol MgO vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 11,5 gam muối khan. X là:
A. NO B. N2 C. N2O D. NO2
Câu 7:Oxi hóa khí amoniac bằng 0,5 mol khí oxi trong điều kiện thích hợp, thu được 0,4 mol sản phẩm khí oxi hóa duy nhất có chứa nitơ. Sản phẩm chứa nitơ là gì:
A.N2 B.N2O C.NO D.NO2
Câu 8:Oxi hóa H2S trong điều kiện thích hợp cần dùng hết 4,48 lít khí oxi (ở đktc), thu được 0,4 mol sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh là:
A. 25,6 gam B. 12,8 gam C. 13,6 gam D. 39,2 gam Bài tập nâng cao:
1.(KB-07):Cho 0,01 mol hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt là:
A. FeO B. FeS2 C. FeS D. FeCO3
2.(CĐ-08):Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dich HNO3 dư, sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là:
A. N2O B. NO2 C.N2 D.NO
3.(CĐ-09):Hòa tan hoàn toàn mộ lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịh Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào X, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là:
A.H2SO4 đặc B. H3PO4 C.H2SO4 loãng D. HNO3
4.(CĐ-2010):Cho hỗn hợp gồm 6.72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít mọt khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là:
A. NO2 B. N2O C. NO D. N2
5.(KB-08):Cho 2,16 gam Mg tác dụng dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0.896 lít khí NO(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 8,88 gam B. 13,92 gam C.6,52 gam D. 13,32 gam Giải:
Câu 1:
Quá trình oxi hóa : 3Fe+8/3 3Fe+3 + 1e
Mol 0,06 0,06
Quá trình khử: a.N+5 + a.xe a.N+(5-x)
0,02.a.x 0,02a
Số mol e nhường = Số mol e nhận
0,06 = 0,02.a.x
Vậy a=1 , x=3, khí là khí NO. Đáp án C.
Câu 2:
Quá trình oxi hóa: Fe Fe+3 + 3e
Mol 0,2 0,6
Quá trình khử: N+5 + 3e NO
Mol 0,45 0,15
aN+5 + 3axe aN+(5-x)
Mol 0,15.a.x 0,15a
Số mol e nhường = Số mol e nhận => 0,6 = 0,15.a.x+ 0,45
a.x = 1 , a = 1 , x = 1. Khí X là NO2. Đáp án D Câu 3: Sơ đồ
Mg + H2SO4 MgSO4 + X
Mol bđ: 0,4 0,5
P/ứng: 0,4 0,4
Áp dụng định định luật bảo toàn nguyên tố với lưu huỳnh
Số mol lưu huỳnh trong X = Số mol S trong H2SO4 - Số mol S trong MgSO4
Hay Số mol lưu huỳnh trong X = 0,5 – 0,4 = 0,1 (mol)
Quá trình oxi hóa: Mg Mg2+ + 2e
Mol: 0,4 0,8
Quá trình khử: S+6 + xe S+(6-n)
Mol 0,1.x 0,1
0,8 = 0,1.x , x = 8 Vậy sản phẩm khử là H2S Đáp án C Câu 4: Sơ đồ
Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + X
Ban đầu: 0,08 0,2
Phản ứng: 0,08 0,08
Số mol N trong X = nHNO3 – 2.nZn(NO3) = 0,2 – 0,08.2 = 0,04 mol
Quá trình oxi hóa: Zn Zn2+ + 2e
Mol 0,08 0,16
Quá trình khử: aN+5 + xe N+(5-x)
Mol 0,04.x 0.04
Vậy 0,16 = 0,04.x , x = 4 hay X là N2O Đáp án B Câu 5:
Quá trình oxi hóa: Al Al3+ + 3e
Mol 0,04 0,12
Mg Mg2+ + 2e
Mol 0,06 0,12
Số e nhường = 0,24 mol
Quá trình khử 1: aN+5 + ax.e aN+(5-x)
Mol 0,03ax 0,03a
Quá trình khử 2: S+6 + ye S+(6-x)
Mol 0,12y 0,12
0,24 = 0,03ax = 0,12y
Vậy ax = 8 Y là N2O , y = 2 Z là SO2. Đáp án C Câu 6 : Sơ đồ
Mg Mg(NO3)2 : 0,07 mol
MgO Mg(NO3)2 : 0,005 mol
m Mg(NO3)2 = 0,075.148 = 11,1 gam < m muối thu được. Vậy sản phẩm khử có NH4NO3
nNH4NO3 = (11,5-11,1)/80 = 0,005 mol
Quá trình Oxi hóa : Mg Mg2+ + 2e
Mol 0,07 0,14
Quá trình khử: N+5 + 8e N-3(NH4NO3)
Mol 0,04 0,005 aN+5 + axe aN+(5-x)
Mol 0,01.a.x 0,01a
0,14 = 0,04 + 0,01.a.x . Vậy a.x = 10. Sản phẩm khử là N2 Đáp án B Câu 7: NH3 + O2 aN+(-3+x)
Mol 0,4.a
Quá trình khử: O2 + 4e 2O2-
Mol 0,5 2
Quá trình oxi hóa: N-3 N-3+x + xe
Mol 0,4.a 0,4.ax
2 = 0,4.a.x Nghiệm thõa mãn là a = 1, x = 5. Sản phẩm oxi hóa là NO Đáp án C Câu 8:
Quá trình oxi hóa: S-2 S-2+x + xe
Mol 0,4 0,4x
Quá trình khử: O2 + 4e 2O2-
Mol 0,2 0,8
0,4x = 0,8 => x = 2 Vậy sản phẩm khử là S. mS = 0,4.32 = 12,8 gam
Đáp án B Bài tập nâng cao :
Câu 1: Nhận xét nX = 0,01mol > nSO2 = 0,005 mol do đó X không thể là FeS hoặc FeS2
Quá trình khử: S+6 + xe S+4
0,01 0,005
ne = nX = 0,01 do đó x nhường 1 e. Sản phẩm thu được 0,005 mol SO2 do đó X là FeO vi FeCO3 cho khí CO2. Đáp án A
Câu 2:
Quá trình oxi hóa: Mg Mg2+ + 2e
Mol 0,15 0,3
Quá trình khử: aN+5 + a.xe aN+(5-x)
Mol 0,1ax 0,1a
0,3 = 0,1ax hay ax = 3. X là NO. Đáp án D.
Câu 3: Đáp án D.
Câu 4: n Mg(NO3)2 = nMg + nMgO = 0,28 + 0,02 = 0,3 mol
m Mg(NO3)2 = 44,4 gam < m muối thu được, vậy sản phẩm có NH4NO3
nNH4NO3 = (46 – 44,4)/80 = 0,02 mol
Quá trình oxi hóa: Mg Mg+2 +2e
Mol 0,28 0,56
Quá trình khử: N+5 + 8e N-3(NH4NO3)
Mol 0,02 0,16
aN+5 + axe aN+(5-x)
Mol 0,04ax 0,04a 0,56 = 0,16 + 0,04ax hay ax = 10. Sản phẩm là N2. Đáp án D
Câu 5:
Quá trình oxi hóa: Mg Mg2+ + 2e
Mol 0,09 0,18
Quá trình khử: N+5 + 3e NO
Mol 0,12 0,04
ne Mg cho > ne N+5 nhận tạo NO do đó sản phẩm có NH4NO3.
ne cho = ne nhận 0,18 = 0,12 + 8nNH4NO3 nNH4NO3 = 7,5.10-3 m muối = 0,09.148 + 80.7,5.10-3 = 13,92 gam Đáp án B.
Phương pháp giải :
Nguyên tắc giải dựa trên cơ sở trong phản ứng oxi hóa khử Số e chất khử cho = Số e chất oxi hóa nhận.
Đối với bài toán phần 2.3 tập trung chủ yếu vào phản ứng giữa các chất khử ( kim loại, oxit kim loại, các chất, hợp chất vô có số oxi hóa thấp) với chất oxi hóa (dd H2SO4 đặc ,dd HNO3…). Ở đây chủ yếu trình bày phương pháp xác định chất oxi hóa, chất khử của phản ứng với dd H2SO4 đặc, dd HNO3