Phần I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Bài 1(2,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
II. Ph ơng tiện dạy học
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Để tính giá trị của một đa thức tại một giá trị cho trớc của biến ta làm nh thế nào ?
GV: Tính giá trị của đa thức
P(x) = x2 – x – 2. Tại x = 1 ; x = - 1 ; x
= 0 .
GV: Nhận xét và cho điểm.
GV: Với x = -1 ta có P(x) = 0. Khi đó x =
HS: Nêu cách tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến.
c) Thay giá trị của biến vào đa thức rồi thực hiện phép tính.
HS: Lên bảng tính giá trị của đa thức P(x).
d) Thay x = 1 vào P(x) ta đợc:
P(1) = 12 – 1 – 2 = -2
e) Thay x = -1 vào P(x) ta đợc:
-1 đợc gọi là gì ? Chúng ta học bài hôm nay.
3. Bài mới:
P(-1) = (-1)2 – (-1) – 2 = 1 + 1 – 2 = 0 f) Thay x = 0 và P(x) ta đợc:
P(0) = 0 – 0 – 2 = -2 Hoạt động 2: Nghiệm của đa thức một biến GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bài
toán SGK.
GV: Em hãy cho biết công thức đổi độ F sang độ C ?
GV: Em hãy cho biết nớc đóng băng ở bao nhiêu độ C ?
GV: Vậy nớc đóng băng ở bao nhiêu độ F ?
GV: Từ bài toán trên, xét đa thức P(x) = 5
9
x - 160
9
GV: Em hãy cho biết giá trị của P(x) = 0 khi nào ?
GV: x = 32 gọi là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy thế nào là nghiệm của đa thức ? GV: Em hãy cho biết nghiệm của đa thức P(x) = x2 – x – 2 bằng bao nhiêu ?
GV: Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không, ta làm nh thế nào ?
HS: Đọc bài toán SGK HS: Nêu công thức:
C = 5
9(F – 32)
HS: Nớc đòng băng ở 00C HS: Từ công thức C = 5
9(F – 32) ta cã:
C = 5
9(F – 32) = 0 F – 32 = 0 F = 32
Vậy nớc đóng băng ở 320F HS: P(x) = 0 khi x = 32.
HS: Đọc khái niệm nghiệm của đa thức.
Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
HS: Nghiệm của đa thức P(x) = x2 – x – 2 là x = -1
HS: KiÓm tra xem P(a) cã b¨ng 0 hay không.
Hoạt động 3: Ví dụ GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
GV: Một đa thức có bao nhiêu nghiệm ? GV: Nêu chú ý SGK
g) Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, … hoặc không có nghiệm.
h) Ngời ta đã chứng minh đợc số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vợt quá bậc của nã.
HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK (5’)
HS: Trả lời về số nghiệm của một đa thức.
HS: Ghi chó ý SGK
4: Củng cố:
GV: Cho HS làm ?1
GV: §Ó kiÓm tra xem x = -2; x= 0; x = 2 có là nghiệm của đa thức x3 – 4x ta làm nh thế nào ?
GV: Cho HS làm ?2
HS: Lên bảng làm ?1
- Thay x = -2 vào đa thức x3 – 4x ta đợc:
(-2)3 – 4(-2) = -8 + 8 = 0 x = -2 là nghiệm của đa thức.
- Thay x = 0 vào đa thức x3 – 4x ta đợc:
03 – 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm của đa thức.
- Thay x = 2 vào đa thức x3 – 4x ta đợc:
23 – 4.2 = 8 – 8 = 0 x = 2 là nghiệm của đa thức.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Làm bài tập: 54 56 SGK. Các bài tập trong SBT Ngày soạn : 5/ 04/2006
Ngày giảng: 7/ 04/2006 Tiết 64:
nghiệm của đa thức một biến I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm của đa thức. Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. Biết cách tìm nghiệm của một đa thức.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức hay không.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không, ta làm nh thế nào ?
GV: Em hãy kiểm tra xem x = ; x = ; x = -1 1
2 4
1
4 có là nghiệm của đa
HS: Trả lời
Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
HS: Lên bảng làm bài tập x = - 1
4 là nghiệm của đa thức.
thức P(x) = 2x + 1
2 không ?
Hoạt động 2: Trò chơi toán học GV: Phát cho HS phiếu học tập và hớng
dẫn HS chơi trò chơi toán học nh SGK GV: Thu 10 phiếu của 10 HS nhanh nhất và chữa bài sau đó cho điểm.
GV: Nhắc lại cách kiểm tra xem x = a có là nghiệm của đa thức P(x) không.
HS: Ghi 2 số là nghiệm của P(x) vào phiếu học tập và nộp cho GV
x = -1; x = 0; x = 1 là nghiệm
Hoạt động 3: Bài tập luyện tập Bài tập 54 SGK
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta làm nh thế nào ?
GV: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta cho P(x) = 0 để tìm x.
Bài tập 55 SGK
GV: Em hãy tìm nghiệm của đa thức P(y)
= 3y + 6
GV: Em hãy chứng minh đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn háo và cho ®iÓm.
HS: Lên bảng làm bài tập HS1: Thay x = 1
10 vào đa thức P(x) = 5x +
1
2 ta đợc: P( 1
10) = 5. 1 1 1 1
10 2+ = +2 2 = 1 VËy x = 1
10 không là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 1
2
HS2:
- TÝnh Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0
- TÝnh Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 đều là nghiệm của Q(x) = x2 – 4x + 3
HS: Trả lời câu hỏi
HS: Tìm nghiệm của P(y)
XÐt P(y) = 0 3y + 6 = 0 3y = -6 y
= -2.
Vậy y = -2 là nghiệm của đa thức P(y) HS: Lên bảng làm phần b
Ta có y4 = (y2)2 ≥ 0 với mọi y
y4 + 2 > 0 với mọi y đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm
4: Củng cố:
GV: Cho HS hoạt động nhóm sau đó trả
lời câu đố bài tập 56 SGK
GV: Lấy một số ví dụ đa thức có nghiệm bằng 1
GV: Để kiểm tra một giá trị của biến có là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thế nào ?
GV: Để tìm nghiệm của một đa thức, ta làm nh thế nào ?
HS: Bạn Sơn nói đúng
Có nhiều đa thức có nghiệm bằng 1. Ví dụ x – 1 ; 2x – 2 ; x2 – 1; 1 1
2x−2; …
HS: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta cho P(x) = 0 sau đó tìm x.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới - Làm các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị đề cơng câu hỏi ôn tập chơng IV. Làm các bài tập 57 - 65 SGK
Ngày soạn : 11/04/2006
Ngày giảng: 13/04/2006 Tiết 65:
ôn tập chơng iv với sự trợ giúp của máy tính caiso hoặc máy tính có tính năng t-
ơng đơng I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh đợc ôn tập, củng cố kiến thức chơng IV – Biểu thức
đại số. Biết vận dung các kiến thức đó để giải bài tập SGK, SBT
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đơn thức, nhân đơn thức, cộng – trừ đơn thức
đồng dạng, tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức một biến, cộng – trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến …
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy lên bảng viết 5 đơn thức của HS: Lên bảng viết ví dụ về đơn thức hai
hai biến x, y, trong đó x và y có bậc khác nhau.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.
GV: Em hãy cho biết thế nào là hai đơn thức đồng dang ? Cho ví dụ.
GV: Nhận xét và đánh giá, cho điểm.
GV: Để cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.
GV: Số a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
biến có bậc khác nhau.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
HS: Phát biểu định nghĩa hai đơn thức
đồng dạng:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
VÝ dô:
HS: Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức
đồng dạng.
Để cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số và giữ nguyên phÇn biÕn.
HS: NhËn xÐt.
HS: Nêu khái niệm nghiệm của đa thức.
Nếu tại x = a mà giá trị của đa thức P(x) bằng 0 thì x = a là nghiệm của đa thức đó.
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài tập 58 SGK 49–
GV: Để tính giá trị của một biểu ta phải làm gì ?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 58
HS: Để tính giá trị của một biểu thức ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính vào.
HS1: Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2xy(5x2y + 3x – z) ta đợc:
2.1.(-1)(512(-1) + 3.1 –(-2))
= -2(-5 + 3 + 2)
= 0
HS2: Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức xy2 + y2z3 + z3x4 ta đợc:
1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1 – 8 – 8
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm.
Bài tập 59 SGK 49–
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm điền kết quả vào bảng nhóm.
GV: Thu bảng nhóm, treo lên bảng sau đó nhận xét kết quả của các nhóm và cho
®iÓm.
Bài tập 60 SGK 49, 50–
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 49
i) Mỗi phút vòi thứ nhất chảy vào bể A
đợc 30 lít. Vậy 2 phút đợc bao nhiêu ? 3 phút đợc bao nhiêu ? … j) Ban ®Çu bÓ A cã 100 lÝt. Hái ®iÒn
vào các chỗ trống là bao nhiêu ? k) Tơng tự mỗi phút chảy vào bể B 40
lít. Vậy 2 phút đợc bao nhiêu ? 3 phút đợc bao nhiêu ? …
GV: Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ mà GV đã chuẩn bị trớc.
GV: Sau thời gian x phút thì vòi thứ nhất chảy vào bể A đợc bao nhiêu ? vòi thứ hai chảy vào bể B đợc bao nhiêu ?
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 62 SGK - 50
GV: Để làm bài tập 62 thì thứ tự phải làm nh thế nào ?
= -15
HS: Hoạt động nhóm thực hiện nhân hai
đơn thức và điền kết quả vào bảng nhóm.
Kết quả lần lợt là:
75x4y3z2 ; 125x5y2z2 ; -5x3y2z2 ; -5
2x2y4z2 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 49
HS: Đại diện nhóm lên điền kết quả vào chỗ trống
1 2 3 4 10
BÓ A 130 160 190 220 400
BÓ B 40 80 120 160 400
Tổng 170 240 310 380 800
HS: Sau x phút thứ tự bể A, B là:
BÓ A: 100 + 30x BÓ B: 40x
HS: Thứ tự làm bài 62 là
l) Thu gọn các đa thức sau đó sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm của biÕn.
m) Viết hai đa thức ở dạng cột sau đó
GV: Gọi 2 HS lên bảng sắp xếp sau đó tính tổng và hiệu.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Để kiểm tra x = 0 có là nghiệm của P(x) hay Q(x) không ta làm nh thế nào ? GV: Gọi HS lên bảng chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) và không là nghiệm của Q(x).
GV: cho ®iÓm.
thực hiện tính tổng và hiệu.
n) Chứng minh đợc P(0) = 0 và Q(0)
≠ 0 HS: Tính tổng
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1
4x = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1
4x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1
4
= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 1
4 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1
4x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
1 4
P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - 1
4x -
1 4
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1
4x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 -
1 4
P(x) - Q(x) =2x5 - 2x4 – 7x3 - 6x2 -1
4x +
1 4
HS: Tính P(0) và Q(0) sau đó so sanh với sè 0.
HS: Lên bảng làm phần c.
TÝnh P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - 1
4.0 = 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x).
TÝnh Q(0) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 -
1 4
= -1
4 ≠ 0
Vậy x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x).
4: Củng cố :
GV: Nêu các cách cộng (trừ) các đa thức mét biÕn ?
GV: Nhận xét và củng cố.
GV: Để tìm nghiệm của một đa thức một biến ta làm nh thế nào ?
GV: Chuẩn hoá và củng cố.
HS: Nêu hai cách cộng (trừ) các đa thức mét biÕn.
HS: Nêu cách tìm nghiệm của P(x)
5. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới - Làm các bài tập 57, 61, 63 65
Hớng dẫn: Bài tập 64
Do x2y = 1 tại x = -1 và y = 1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y và có hệ số nhỏ hơn 10.
- ¤n tËp cuèi n¨m Ngày soạn : 12/04/2011
Ngày giảng: 14/04/2011 Tiết 66: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niện số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Học sinh đợc ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thùc
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số cha biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số cha biÕt.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, hút dạ...
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
GV: áp dụng thực hiện phép tính sau:
a. 0,01− 0, 25
b. 0,5. 100 1
− 4
GV: Chuẩn hoá
GV: T×m x, biÕt 1
| | 4 1
x+3 − = −
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài 101, HS d- ới lớp hoạt động nhóm, sau đó nhận xét bài làm của bạn.
GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá.
HS: Phát biểu định nghĩa HS: Làm bài tập
a. 0,01− 0, 25 0,1 0,5= − = −0, 4
b. 0,5. 100 1 0,5.10 0,5 4,5
− 4 = − =
HS: NhËn xÐt
HS: Lên bảng làm bài tập
| 1| 4 1
x+3 − = − 1
| | 3
x 3
⇔ + = Ta cã:
1 3
| 1| 3 1
3 x
x
x
+
+ = − + ÷ TH1: (1) 1 3
x 3
⇔ + = Víi 2 1
≥3 31
x 3
⇔ =
TH2: (1) 1 3
x 3
⇔ − + ÷= 1 3
x 3
⇔ − − = 1
3 3
⇔ − = +x 10 x 3
⇔ − = = -
3 10
Hoạt động 2: On tập lí thuyết GV: Số hữu tỉ là gì ?
GV: Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nh thế nào ?
- Số vô tỉ là gì ? - Số thực là gì ?
HS: Trả lời
Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số
b
a víi a, b ∈ Z, b ≠0 HS: Trả lời
- Mỗi số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngợc lại
Víi 1 x<3 Víi 1
x≥3
- Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q đợc áp dụng tơng tự trong R
(GV treo bảng phụ bảng ôn tập các phép toán)
- Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ - Trong tập R các số thực, ta đã biết
các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm.
HS: Quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai)
Hoạt động 3: Bài tập luyện tập Bài 1:
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện các phép tÝnh sau
a, -0,75.
6 41 5 .
12 .(-1)2
b, .75,2
25 ) 11 8 , 24 25.(
11 − −
c, ( 7 2 4
3+
− ) :
3 :2 7) 5 4 ( 1 3
2+ − +
GV: Gợi ý HS tính một cách hợp lí nếu có thÓ
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm
4. Củng cố:
HS: Lên bảng làm bài HS1:
a, -0,75.
6 41 5 .
12 .(-1)2
= .1
6 .25 5 .12 4
3
−
−
= 2 15 = 7
2 1
HS2:
b, .75,2
25 ) 11 8 , 24 25.(
11 − −
= ( 24,8 75,2)
25
11 − − = .( 100)
25
11 − = -44 HS3:
c, ( 7 2 4
3+
− ) :
3 :2 7) 5 4 ( 1 3
2+ − +
= 3
:2 7) 5 4
1 7 2 4
(−3+ +− + = 0 :
3 2 = 0 Hoạt động 4: Bài tập củng cố
GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính a, (9
4
3 : 5,2 + 3,4.2
34 7 )
b, 2 2
2 2
) 7 ( 91
) 39 ( 3
−
−
− +
HS: Lên bảng làm bài tập HS1:
a, (9
4
3 : 5,2 + 3,4.2
34 7 )
= ( 34
.75 5 17 5 :26 4
39 + ) :
16
−25
= (
2 15 26 . 5 4
39 + ) :
16
−25
= (
8 60 8
15+ ).
25 16
− =
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho ®iÓm
25 . 16 8 75
− = -6 HS2:
a, (9
4
3 : 5,2 + 3,4.2
34 7 )=
2 1 84 42 7 91
39
3 = =
− +
5. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Làm các bài tập 5 9 SGK trang 89 – 90.
Hớng dẫn: Bài tập 5
Thay toạ độ các điểm A, B, C vào hàm số y = -2x + 1
3
A(0 ; 1
3) x = 0; y = 1
3 thay vào hàm số trên ta có:
1
3 = -2.0 + 1
3 luôn đúng Điểm A thuộc đồ thị hàm số
Ngày soạn : 19 /04/2011
Ngày giảng: 21/ 04/2011 Tiết 67 :
ôn tập cuối năm I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh đợc ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức,
đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá
trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số cha biết. Giải các bài toán đại lợng tỉ lệ thuận và đại lợng tỉ lệ nghịch.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ tổng hợp đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, thớc thẳng ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thớc thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 7B:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra - ôn tập lí thuyết
GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
a, ) ( 5)
3 ( 2 4: 1 4
3+ − − −
b, 12.(
6 5 3 2− )2
c, (-2)2 + 36− 9+ 25
GV: Yêu cầu HS dới lớp làm theo nhóm sau đó nhËn xÐt
GV: Gọi các nhóm nhận xét bài của các bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
GV: Em hãy phát biểu khái niệm về hàm số ? Cho vÝ dô.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
GV: Em hãy nêu cách xác định toạ độ của
điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngợc lại xác
định điểm M trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó ?
HS: Lên bảng làm bài tập HS1:
a, ) ( 5)
3 ( 2 4: 1 4
3+ − − −
= ) 5
2 .( 3 4 1 4
3+ − +
= 5
8 3 4 3− +
= 8
53 8 5
3+ =
HS2:
b, 12.(
6 5 3 2− )2
= 12.(-
6 1)2
= 12.
36 1 =
3 1
HS3:
c, (-2)2 + 36− 9+ 25
= 4 + 6 – 3 + 5 = 12
HS: NhËn xÐt chÐo theo nhãm
HS: Phát biểu khái niệm hàm số và lấy vÝ dô
Nừu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Ví dụ: Hàm số cho bởi bảng sau:
x -2 -1 0 0,5
y 3 2 -1 1
HS: Trả lời câu hỏi
- Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành và trục tung để xác
định hoành độ x0 và tung độ y0
ta đợc M(x0; y0)
Hoạt động 2: Bài tập ôn tập GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
- Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y và x là hai đại lợng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nh thế nào ?
GV: Treo bảng phụ bài tập sau:
Cho hàm số y = -2x
a, Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. TÝnh y0 ?
b, Điểm B(1,5 ; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ?
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày
c, Vẽ đồ thị hàm số y = -2x
HS: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập trên a, A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y =-2x Ta thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x y0 = -2.3 = -6
b, XÐt ®iÓm B(1,5 ; 3)
Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 khác 3
Vậy điểm B(1,5 ; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
HS: Vẽ đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số đi qua góc O(0 ; 0) x = 1 suy ra y = -2 vậy đồ thị hàm số
®i qua ®iÓm A(1 ; -2)
4: Củng cố :
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập Cho hàm số y = f(x) = -0,5x a, TÝnh f(2); f(-2); f(4); f(0)
b, Tính giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 2,5 c, Tính các giá trị của x khi y dơng, y âm ? GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài a, f(2) = -0,5.2 = -1 f(-2) = -0,5.(-2) = 1 f(4) = -0,5.4 = -2 f(0) = -0,5.0 = 0
b, Víi y = -1 ⇔ -1 = -0,5.x ⇔ x = 2 Víi y = 0 ⇔ 0 = -0,5.x