Thực trạng rác thải trên địa bàn thị trấn Đồng Mỏ

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn đồng mỏ huyện (Trang 29 - 35)

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Thực trạng rác thải trên địa bàn thị trấn Đồng Mỏ

4.2.1. Thực trạng công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thị trấn.

Nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý, thu gom CTRSH trên địa bàn thị trấn chủ yếu là lao động trẻ. Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thu gom rác thải trên địa bàn Thị trấn. Lực lượng thu gom rác về số lượng đã đáp ứng được nhu cầu. Về thu nhập của công nhân hiện tại ở mức trung bình 3.000.000 tr/người/tháng. Với mức lương trên cũng đảm bảo được đời sống cho người lao động.

Công ty dịch vụ môi trường Thành Linh chiu trách nhiệm thu gom rác trên các trục đường, các cơ quan, công sở đóng trên địa bàn thị trấn , công ty đảm nhận việc thu gom và xử lý rác thải tại các địa điểm sau :

-Thị trấn Đồng Mỏ.

-Thôn mỏ đá xã Chi lăng.

-Thị trấn Chi lăng.

4.2.2. Nguồn phát sinh chất thải

Tại thị trấn, nơi tập trung dân cư tương đối cao cộng với sự da dạng ngành nghề sản suất, kinh doanh, buôn bán nơi tập trung chợ lớn, nhỏ, các

dịch vụ phát triển… Người dân khu vực thị trấn có mức sống cao hơn so với khu vực nông thôn, họ tham gia chủ yếu vào hoạt đông buôn bán, sản suất kinh doanh.

Nguồn phát sinh chất thải chủ yếu của thị trấn chủ yếu là các hộ gia đình, tập thể, các hoạt động thương mại, cơ quan, tổ chức….

- Rác thải từ các hộ gia đình, tập thể phát sinh chủ yếu từ quá trình sinh hoạt, thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ như: vỏ hoa quả, cơm, rau, thực phẩm thừa. Ngoài ra còn có các loại rác thải khác như: bìa cactong, vải vụn, da, chai lọ thủy tinh, gỗ vụn, chai lọ…

- Rác thải từ các hoạt động thương mại bao gồm: giấy cactong, nhựa, gỗ, thức ăn thừa, thủy tinh, chai lọ, kim loại, các loại rác đặc biệt. Ngoài ra còn có các chất thải độc hại (pin, hóa chất, ắc quy…) Nguồn phát sinh chất thải công nghiệp chủ yếu từ các chợ, quán ăn, nhà hàng, khách sạn với thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy, chai lọ, giấy các loại.

- Nguồn phát sinh chất thải rắn khu vực nông thôn chủ yếu là các chất hữu cơ (rau cỏ, lá cây…) các loại giấy, nilon, thủy tinh với số lượng nhỏ

Các loại phát sinh từ quá trình sản suất nông nghiệp: rơm rạ, phân gia súc, túi, bao bì, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,giống cây…

Các loại phân gia súc, gia cầm dùng làm phân bón, tuy nhiên phân gia súc gia cầm thả dông hầu như chưa được thu gom làm ảnh hưởng đến môi trường và các nguồn nước tưới tiêu, sinh hoạt. Các loại túi,bao bì,thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật không được người dân thu gom lại, chúng được thải bỏ trực tiếp xuống các mương máng, đồng ruộng làm ô nhiêm môi trường nước, đất cũng như môi trường không khí.

Bảng 4.5. Hiện trạng phát sinh nguồn thải trên địa bàn thị trấn

TT Nguồn phát sinh Địa điểm

1 Rác thải công nghiệp ở các mỏ khai thác : đá, quặng…

2 Rác thải y tế Bệnh viện, trạm y tế của Thị trấn.

3 Rác thải sinh hoạt Các hộ gia đình, chợ, nhà trường, khu vui chơi giải trí.

4 Cơ quan trường học Các cơ quan, các trường học.

4.2.3. Các phương phác xử lý chất thải hiện đang áp dụng trên địa bàn thị trấn

* Quy tr×nh thu gom chung nh sau:

- Đối với các hộ gia đình: Mỗi gia đình tự lo việc quét dọn rác thải trong khuôn viên của gia đình nhà mình. Nơi để rác của gia đình là ngoài cổng, ngõ, ngoài đờng để công nhân của Công ty đến thu gom. Số rác thải đợc ngời thu gom vận chuyển đến khu vực tập kết.

- Đối với cơ quan, trờng học, nhà trẻ, bệnh viện, ...

Công ty sẽ bố trí đặt một thùng rác ở góc khuất trong khuôn viên cơ

quan, mỗi cơ quan khi vệ sinh nơi làm việc xong phải đổ rác vào thùng một cách gọn gàng, mỗi buổi sáng hoặc buổi chiều công nhân của Công ty sẽ đến thay thùng rác mới.

Việc thu gom đợc thực hiện hàng ngày vào mỗi buổi sáng và chiều tối do công nhân vệ sinh môi trờng của công ty thực hiện dọc theo đờng phố, khu chợ, các cơ quan tổ chức trên địa bàn huyện. Riêng trong khu vực chợ Đồng Mỏ nhân viên của công ty sẽ trực tiếp quét dọn sau khi các t thơng đóng cửa, còn những ngày phiên chợ sau khi tan chợ nhân viên sẽ quét dọn và đổ rác vào nơi tập kết.

Mức thu phí thu gom rác thải của mỗi hộ gia đình là 10 000 đồng/thỏng

- Hiện nay khối lợng chất thải rắn của khu vực đợc thu gom và vận chuyển đến các bãi chôn lấp khoảng 7 tấn/ng yà

- Hình thức thu gom, vận chuyển tại thị trấn như sau:

Thu gom bằng xe đẩy tay Đến các điểm hẹn, hoặc các thùng chứa, xe ép rác Bãi chôn lấp bãi rác Đèo Quao

- Công đoạn, công trình và thiết bị của khâu thu gom:

+ Thu gom sơ cấp: Xe đẩy tay đến các điểm hẹn.

+ Các loại phơng tiện chuyên chở, vận chuyển rác thải đô thị: Bao gồm các phơng tiện chuyên dùng cho việc vận chuyển rác từ các điểm hẹn đến bãi chôn lấp. Các loại phơng tiện này chủ yếu là các xe ép rác 7 tấn của cụng ty môi trường v dich và ụ Th nh Linhà thu gom rác trên địa b n thà ị trấn Đồng Mỏ.

* Phơng tiện thu gom:

Tại mỗi khu phố, các trụ sở cơ quan lớn công ty sẽ bố trí đặt thùng rác trong khuôn viên cơ quan. Sau đó công nhân vệ sinh của Công ty sẽ thu gom

đến nơi tập kết sau đó dùng xe chuyên trở, trở ngay đến bãi rác của huyện.

Bảng 4.6: Sô lượng xe vận chuyển rác thải của thị trấn Đồng Mỏ

Loại xe Dung tích (m3) Số lợng

Xe ép rác 5 02

Xe ép rác 2 02

Xe tải nhỏ 7 02

Máy súc 0,65 02

May ủi 01

Xe ®Èy tay 0,3 35

(Nguồn: Công ty đô thị và dịch vụ Thành Linh)

* Xử lý sơ bộ chất thải:

Để hạn chế ô nhiễm đến môi trờng xung quanh rác thải đợc xử lý sơ bộ nh sau:

- Rác đợc đa về tại cầu trợt rác sau đó đa xuống thùng, sàn ô tô. Rác thải đợc cào đều TB 30 - 40 cm một lợt và tới vi sinh EM 20lít/lợt. Sau khi l- ợng rác đầy xe. Rác thải sẽ đợc vận chuyển đến bãi rác Đèo Quao. Khi rác thải đổ xuống tiếp tục xử lý tiếp chất vi sinh EM . Số lợng 50lít/7,5m3 rác.

Chất vi sinh EM sẽ khử mùi vị và ruồi muỗi, các loại côn trùng khác bị tiêu huỷ để không gây ô nhiễm môi trờng xung quanh.

* Phân loại rác thải:

Đến nay, CTR phát sinh tại thị trấn Đồng Mỏ cha đợc phân loại tại nguồn mà đợc thu gom lẫn lộn và chuyển đến chôn lấp tại bãi rác Đốo Quao.

Phân loại rác tại nguồn là một việc làm hết sức có ý nghĩa trong việc xử lý, tái chế rác thải, góp phần đáng kể trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do rác thải. Thực tế trên địa bàn thị trấn, ý thức trong việc phân loại rác trớc khi thải ra môi trờng của mọi ngời dân còn rất thấp, do hiểu biết và nhận thức của họ trong lĩnh vực này còn nhiều hạn chế và hầu nh ngời dân cha đợc tuyên truyền về tác dụng của việc phân loại rác thải trớc khi thải ra môi trờng.

Phân loại rác trớc khi thải ra môi trờng cha thực sự trở thành thói quen của ngời dân trong cả ý thức và hành động. Hơn nữa chúng ta cha có một quy

định hay chế tài nào đối với việc xử phạt ngời dân không phân loại rác trớc khi thải ra môi trờng cũng nh việc thải rác bừa bãi ra môi trờng. Việc cung cấp kiến thức và tuyên truyền cho ngời dân hiểu về tác dụng và ý nghĩa của việc phân loại rác trớc khi thải ra môi trờng là một việc làm rất cần thiết đối với vấn đề rác thải nói riêng và vấn đề vệ sinh môi trờng nói chung.

Để việc phân loại rác thải đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả cho quá

trình xử lý rác thải cần thực hiện phân loại rác thải thành hai loại, đó là:

- Các loại rác thải có thể tái sinh, bán tái chế (giấy vụn, nhựa, sắt vụn...) - Các chất thải không tái sử dụng, tái chế đợc (cao su, sành sứ...).

* Xử lý rác thải

Hiện nay Thị trấn Đồng Mỏ chưa có nhà máy xử lý chế biến rác, rác thải rắn sinh hoạt được vận chuyển và chôn lâp lẫn lộn tại bãi rác Đèo Quao.

Tại các cơ quan, xí nghiệp, các hộ gia đình công việc thu gom và vận chuyển rác thải đều do công ty môi trường và dich vụ xanh Thành Linh đảm nhiệm.

Kết quả điều tra tình hình sử lí rác thải sinh hoat hộ gia đình trên địa bàn Thị trấn như sau :

Bảng 4.7: Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt của hộ gia đình trên địa bàn thị trấn Đồng Mỏ

Biện pháp xử lý rác thải Tỷ lệ xử lý (%)

§èt 15

Chôn lấp 13,71

Đổ đúng nơi quy định 71,29

(Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường thị trấn Đồng Mỏ)

Ngoài ra còn có một số hộ gia đình đó lựa chọn cả hai biện pháp đốt một số loại rác dễ cháy và các loại rác không cháy đợc đem đổ ra đúng nơi quy định để công nhân thu gom rác thải thu gom đem đi xử lý.

Xử lý rác thải thực sự là một việc làm rất quan trọng và cần thiết khi mà lợng rác thải ngày càng nhiều. Tìm ra giải pháp cho vấn đề xử lý rác thải tại các khu vực đô thị là một việc làm hết sức có ý nghĩa trong thời điểm hiện tại và trong tơng lai.

Hoạt động xử lý đốt và chôn lấp chất thải rắn ở khu chụn lấp Đốo Quao cũng cha đợc thực hiện theo đúng quy định của Nhà nớc, vì thế bãi rác lại trở

thành nguồn ô nhiễm mới và ảnh hởng lớn đến môi trờng sống của dân c xung quanh.

Bảng 4.8. Ước tính khối lượng rác thu gom trên địa bàn

TT Thôn/khu phố Ước tính khối lượng rác thải/ngày Khối lượng(tính

theo xe)

KL 1 xe

(tạ) KL rác (tạ)

1 Thồng nhất 1 2 0,5 10

2 Thống nhất 2 3 0,5 10

3 Hòa bình 1 2 0,5 12

4 Hòa bình 2 2 0,5 6

5 Ga bắc 3 0,5 10

6 Ga nam 2 0,5 10

7 Khu chính 2 0,5 6

8 Khu lũng cút 1 0,5 4

Tổng 17 0,5 66

(Nguồn: Công ty đô thị và dịch vụ Thành Linh )

Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ rác thải bình quân trên đầu người/ngày ở thị trấn Đồng Mỏ là gần 0,9kg/người/ngày với rác thải chủ yếu là rác thải hữu cơ rau quả, túi nilon, giấy nhựa…

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp ngành khoa học môi trường đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn đồng mỏ huyện (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w