Các yêu cau can dat trong mach nội dung Am thanh va Anh sang trong

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm khoa học tự nhiên: Xây dựng hệ thống từ khoá trên chat GPT để tra cứu thông tin về chủ đề âm thanh và ánh sáng trong môn khoa học tự nhiên lớp bảy nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 34 - 38)

TÌM HIẾU TỰ NHIÊN

Bang 2.1, Các yêu cau can dat trong mach nội dung Am thanh va Anh sang trong

chương trình phố thông 2018 mon Khoa hoc tự nhiên lớp 7

Am thanh

— Mô tả sóng âm — Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ

~ Độ to và độ cao của âm _ | vào thanh kim loại, ...) dé chứng tỏ được sóng âm có thé

— Phan xạ âm truyền được trong chat ran, lỏng, khí.

~ Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.

~ Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tan số sóng âm.

~ Nêu được don vị của tan số là hertz (kí hiệu là Hz).

— Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.

Ảnh sáng

.~ Ánh sáng, tia sáng

- Sự phản xạ ánh sáng

- Ảnh của vật tạo bởi

gương phẳng

— Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động ki)

chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.

= Lay được vi du ve vat phan xa 4m tot, vật phản xạ âm

kém.

~ Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thưởng gặp trong thực tế về sóng âm; để xuất được phương án đơn giản dé hạn chế tiếng ôn ảnh hưởng đến sức khoẻ.

- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng;

từ đó, nêu được ánh sáng là một dang của năng lượng.

~ Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng

một chùm sáng hẹp song song.

- Vẽ được hình biểu điễn vùng tôi do nguồn sáng rộng và vùng tôi do nguôn sáng hẹp.

- Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán.

- Vẽ được hình biéu diễn va nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phan xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản

- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật và phát biểu

được nội dung của định luật phán xạ ánh sáng.

- Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phăng và đựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phăng.

- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một

số trường hợp đơn giản.

2.1.1. Tổng hợp nội dung chủ đề Âm thanh - môn Khoa học tự nhiên 7

Âm thanh là một yếu tố xuất hiện thường xuyên trong đời sống của chúng ta,

chúng ta có thé dé dang tạo ra được âm thanh bằng những dụng cụ, nhạc cụ hay chỉ cần đôi ban tay chúng ta cũng có thé tạo ra những âm thanh khác nhau. Âm thanh có tính da dang cao, minh chứng cho việc đó là trên thé giới có rất nhiều loại nhạc cụ có thể kê tên một vai nhạc cụ nôi tiếng như: đương cằm, guitar, sáo,... mỗi loại nhạc cụ đem tới cho chúng ta một âm sắc khác nhau. Âm thanh còn đến từ đường phố, tiếng xe cộ qua lại, tiếng ra bán hang rong,... tắt cả tạo nên sự muôn hình vạn trạng của những sắc màu âm

thanh.

- Cau trúc kiến thức của chủ dé Âm thanh

Sơ dé 2.1 Cấu trúc kiến thức của chủ dé Âm thanh

Dựa vào sách KHTN 7 (Chân trời sáng tạo) tôi tông hợp nội dung kiến thức chủ đề Âm thanh.

> Dinh nghĩa về sóng âm và sự truyền âm trong không khí

- Sự rung động qua lại vị trí cân bằng hay vị trí đứng yên ban đầu của những vật khi phát

ra âm thanh được gọi đao động.

- Vật đao động phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.

- Sóng âm được phát ra từ các vật đang dao động.

- Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi dao động (dãn, nén) của các lớp không

khí.

> Độ to và độ cao của âm

- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật đao động so với vị trí cân bằng của nó.

- Âm nghe được càng to khi biên độ đao động cảng lớn.

- Tần số là số dao động của vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị tần số là héc (Hz).

- Am phat ra càng cao (cảng bồng) khi tan số âm càng lớn.

- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số càng nhỏ.

> Phản xạ âm

- Sóng âm phản xạ khi gặp vật cản.

- Các vật cứng, bề mặt nhãn phản xạ âm tốt.

- Cúc vật mềm, xốp, bẻ mặt go ghé phản xạ âm kém.

2.1.2. Tong hợp nội dung chủ đề Ánh sáng - môn Khoa hoc tự nhiên 7

Ánh sáng là nguồn sống của moi sinh vật trên Trái Dat, nếu không có ánh sáng sinh vật sẽ không thé phát triển được. Ánh có vai trò quan trọng đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng, nên việc khảo sát, nghiên cứu về ánh sáng đó là một việc cân thiết. Ánh sáng còn giúp cho sinh vật có thê định bằng thị giác, từ đó có thê tận dụng ưu điểm này của ánh sáng dé di chuyển, săn bắt và tránh những hiểm họa trong môi trường. Đó cũng chính là lý do mạch nội dung Anh sáng lại được đưa vào chương trình môn KHTN 7. Ở mạch nội dung này, các em sẽ được tìm hiệu khám phá bản chất của ánh sáng, từ đó có thẻ đưa ra các giải pháp cho các van dé trong cuộc sống dya trên

nguyên lý hoạt động của anh sang.

X

X

Cấu trúc kiến thức của chủ đề Ánh sáng

ies XA

‘eal re SÁNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm khoa học tự nhiên: Xây dựng hệ thống từ khoá trên chat GPT để tra cứu thông tin về chủ đề âm thanh và ánh sáng trong môn khoa học tự nhiên lớp bảy nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)