Chương 2 Biện pháp thi công
2.3 Biện pháp thi công móng
a.Công tác đập đầu cọc và bê tông lót.
Biện pháp kĩ thuật:
Công tác đập bê tông đầu cọc dùng phương pháp sau : Phương pháp sử dụng máy phá
Sử dụng máy phá hoặc choòng đục đầu nhọn để phá bỏ phần Bêtông đổ quá cao độ, làm cho cốt thép lộ ra neo vào đài móng, loại bỏ phần bê tông kém phẩm chất.
Bê tông lót đáy đài: Trước khi đổ bê tông lót đáy đài ta đầm đất ở đáy móng bằng đầm cóc. Tiếp đó trộn Bêtông đá 4x6 đổ xuống đáy móng.
Biện pháp tổ chức:
Công tác đập đầu cọc.
Đầu cọc bê tông còn lại ngàm vào đài một đoạn 20 cm. Như vậy phần bê tông đập bỏ là 0,8 m.
Chọn tổ đập đầu cọc 4 người thi công.
Bảng 2.4- Khối lƣợng lao động công tác đập đầu cọc.
Đường kính
cọc (m)
Diện tích (m2)
Chiều dài (m)
Khối lượng
(m3)
Số lượng
Tổng khối lượng
(m3)
Định mức C
/m3
Ngày công
Tổ đội Nij
Số ngày
0.4 0.16 0.8 0.128 161 20.61 0.68 14 7 2
Công tác bê tông lót móng.
Công tác đổ bê tông lót móng được tiến hành sau công tác đập đầu cọc.
Bảng2.5 - Khối lượng bê tông lót đài
Tên cấu kiện
Kích thước (m)
Diện
tích Chiều dày (m)
Khối lượng
(m3)
Số lượng
Tổng khối lượng
(m3)
Tổng cộng (m3) a b (m2)
Bê tông móng
M1 2,2 2,6 5.72 0.1 0,572 8 4.576
23.38
M2 2,6 3,4 8.84 0.1 0.884 6 5.304
M3 2,4 3,0 7.2 0.1 0.72 2 1.44
M4 5,8 7,1 41.2 0.1 4.12 2 8.24
M5 3.6 10.6 38.16 0.1 3.82 1 3.82
Bảng2.6 - Khối lượng lao động BT lót đài.
Tên cấu
kiện Thể tích m3
Định
mức Ngày công
Tổng Tổ đội Số
C/m3 công Nij ngày
M1 4.576 0.85 3.89
19.9 10 2
M2 5.31 0.85 4.52
M3 1.44 0.85 1.23
M4 8.24 0.85 7
M5 3.82 0.85 3.25
Bêtông lót móng được đổ bằng thủ công.
b.Công tác thi công đài.
Biện pháp kĩ thuật.
Yêu cầu kỹ thuật ván khuôn đài:
Lắp dựng:
- Coffa, đà giáo phải được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp không gây khó khăn cho việc lắp đặt ván khuôn, cốt thép đổ và đầm BT.
- Coffa phải được ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng, bảo vệ cho bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết.
- Coffa khi tiếp xúc với bê tông cần được chống dính.
- Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng không bị trượt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng trong quá trình thi công.
- Trong quá trình lắp, dựng coffa cần cấu tạo 1 số lỗ thích hợp ở phía dưới khi cọ rửa mặt nền nước và rác bẩn thoát ra ngoài
- Khi lắp dựng coffa đà giáo được sai số cho phép theo quy phạm.
Tháo dỡ:
- Coffa đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và tải trọng thi công khác. Khi tháo dỡ coffa cần tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hại đến KCBT.
- Các bộ phận coffa đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn có thể tháo dỡ khi bê tông đạt 50 kg/cm2
- Đối với coffa đà giáo chịu lực chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ quy định theo quy phạm.
Thiết kế :
Sử dụng ván khuôn thép do công ty Hoà Phát sản xuất.
- Bề mặt ván khuôn là thép bản CT3 dày 3mm.
- Các sườn dọc và sườn ngang là thép dẹt CT3 dày 5mm.
Tùy theo kích thước chiều dài của từng loại móng mà ván khuôn thành được tổ hợp từ các tấm ván khuôn cơ sở khác nhau. Sau khi lựa chọn tổ hợp, ta sẽ tiến hành tính toán các bộ phận khác như thanh chống đứng , thanh chống xiên , gông ...
-Kích thước và qui cách ván khuôn ( xem phụ lục bảng 5.1,phụ lục 5,trang 189)
Hình 2.4. Cấu tạo ván khuôn thép
b. Kích thước đài móng.
Bảng2.11 –Kích thước đài móng . Số
TT
Loại
móng Số lượng Kích thước (m)
Dài Rộng Cao
1 M1 8 2,2 2,6 1,5
2 M2 6 2,6 3,4 1,5
3 M3 2 2,4 3,0 1.5
4 M4 2 5,8 7,2 1,5
5 M5 1 3.6 10.6 1.5
Móng M1
- Đài móng hình chữ nhật có kích thước 2,2m x 2,6m cao 1,5m (8cấu kiện)
- Theo cạnh 2,2m của đài sử dụng 3 tấm ván khuôn phẳng HP-6015 kích thước 600x1500 mm và 1 tấm HP-4015 kích thước 400x1500 mm(đặt đứng)
- Theo cạnh 2,6m của đài sử dụng 6 tấm HP-4015 kích thước 400x1500 mm và 1 tấm HP-2015 200x1500(đặt đứng)
=>Tổng số ván khuôn phẳng 600x1500 cho 1 móng: 3.2 = 6 tấm =>Tổng số ván khuôn phẳng 400x1500 cho 1 móng : 7.2 = 14 tấm =>Tổng số ván khuôn phẳng 200x1500 cho 1 móng : 1.2=1 tấm Móng M2
- Đài móng hình chữ nhật có kích thước 2,6m x 3,4m cao 1,5m (6 cấu kiện)
- Theo cạnh 2,6m của đài sử dụng 6 tấm HP-4015 kích thước 400x1500 mm và 1 tấm HP-2015 200x1500(đặt đứng)
- Theo cạnh 3,4m của đài sử dụng 3 tấm ván khuôn phẳng HP-6015 kích thước 600x1500 mm và 4 tấm HP-4015 kích thước 400x1500 mm (đặt đứng)
=>Tổng số ván khuôn phẳng 600x1500 cho 1 móng: 3.2 = 6tấm =>Tổng số ván khuôn phẳng 400x1500 cho 1 móng: 10.2 = 20tấm =>Tổng số ván khuôn phẳng 200x1500 cho 1 móng: 1.2 = 2tấm.
Móng M3
- Đài móng hình chữ nhật có kích thước 2,4m x 3m cao 1,5m (2 cấu kiện)
- Theo cạnh 2,4m của đài sử dụng 4 tấm ván khuôn phẳng HP-6015 kích thước 600x1500 mm (đặt đứng).
- Theo cạnh 3m của đài sử dụng 3 tấm ván khuôn phẳng HP-6015 kích thước 600x1500 mm và 4 tấm HP-4015 kích thước 400x1500 mm(đặt đứng)
=>Tổng số ván khuôn phẳng 600x1500 cho 1 móng: (4+3).2 = 14 tấm =>Tổng số ván khuôn phẳng 400x1500 cho 1 móng : 4.2 = 8 tấm Móng M4
- Đài móng hình chữ nhật có kích thước 5,8m x 7,2m cao 1,5m (1 cấu kiện)
- Theo cạnh 5,8m của đài sử dụng 9 tấm ván khuôn phẳng HP-6015 kích thước 600x1500 mm và 1 tấm HP-4015 kích thước 400x1500 mm(đặt đứng)
- Theo cạnh 7,2m của đài sử dụng 12 tấm ván khuôn phẳng HP-6015 kích thước 600x1500 mm (đặt đứng)
=>Tổng số ván khuôn phẳng 600x1500 cho 1 móng: 21.2 = 42 tấm =>Tổng số ván khuôn phẳng 400x1500 cho 1 móng : 1.2 = 2 tấm Móng M5
- Đài móng hình chữ nhật có kích thước 3,6m x 10,6m cao 1,5m (1 cấu kiện)
- Theo cạnh 3,6m của đài sử dụng 6 tấm ván khuôn phẳng HP-6015 kích thước 600x1500 mm (đặt đứng)
- Theo cạnh 10.6m của đài sử dụng 17 tấm ván khuôn phẳng HP-6015 kích thước 600x1500 mm và 1 tấm ván khuôn phẳng HP-4015 kích thước 400x1500 mm (đặt đứng).
=>Tổng số ván khuôn phẳng 600x1500 cho 1 móng: 23.2 = 46 tấm =>Tổng số ván khuôn phẳng 400x1500 cho 1 móng : 1.2 = 2 tấm
Biện pháp tổ chức.
Tính toán khối lượng công tác các phần móng:
a. Công tác cốt thép móng.
Cốt thép được gia công tại bãi thép của công trường theo đúng chủng loại và kích thước theo thiết kế. Vận chuyển, dựng lắp và buộc thép bằng thủ công. Qúa trình lắp đặt cốt thép cần chú ý một số điểm sau:
- Lắp đặt cốt thép kết hợp với việc lấy tim trục cột từ các mốc định vị từ ngoài công trình vào bằng thước dây hoặc bằng máy kinh vĩ. Tim trục cột và vị trí đài móng phải được kiểm tra chính xác.
- Cốt thép chờ cổ móng được được bẻ chân và được định vị chính xác bằng một khung gỗ sao cho khoảng cách thép chủ được chính xác theo thiết kế. Sau đó đánh dấu vị trí cốt đai, dùng thép mềm = 2 mm buộc chặt cốt đai vào thép chủ và cố định lồng thép chờ vào đài cọc.
- Do giằng móng đổ sau đài móng nên sẽ thiết kế chừa thép nối giằng móng khi thi công đài móng
- Để đảm bảo lớp bảo vệ, dùng các con kê đúc sẵn có sợi thép mềm, buộc vào các thanh thép chủ.
- Bảng tính toán khối lượng cốt thép và khối lượng lao động trong công tác cốt thép giằng, móng như sau.
Bảng 2.12 - Khối lượng cốt thép đài móng,giằng móng và cổ móng.
Tên cấu kiện Khối lượng BT (m3)
Hàm lượng thép (kg/m3)
Khối lượng thép (kg)
Tổng khối lượng (Tấn)
Đài Móng
M1 68.64 80 5491.2
28.05
M2 79.56 80 6364.8
M3 21.6 80 1728
M4 123.54 80 9883.2
M5 57.24 80 4579.2
Cổ móng 0.864 80 69.12 0.07
Giằng móng 27.444 80 2195.52 2.195
b. Công tác ván khuôn móng.
Bảng 2.13-Khối lượng ván khuôn đài móng.
Tên cấu kiện
Kích thước Chiều cao h
(m)
Chu vi (m)
Diện tích (m2)
Số lượng
Tổng diện tích
(m2)
Tổng cộng (m2)
a b
Đài
M1 2,2 2,6 1.5 9.6 14.4 8 115.2
375.6
M2 2,6 3,4 1.5 12 18 6 108
M3 2,4 3,0 1.5 10.8 16.2 2 32.4
M4 5,8 7,1 1.5 25.8 38.7 2 77.4
M5 3.6 10.6 1.5 28.4 42.6 1 42.6
Cổ móng
C1 0.4 0.8 0.1 2.4 0.24 8 1.92
C2 0.45 0.85 0.1 2.6 0.26 2 0.52 4.24
C3 0.6 0.9 0.1 3 0.3 6 1.8
Giằng móng 0.3 182.96 0.5 366.52 183.86 - 183.86 183.86 c. Công tác bê tông móng.
Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn đài giằng, được tư vấn giám sát nghiệm thu và chấp thuận thì ta tiến hành đổ bê tông ngay. Việc đổ bê tông được thực hiện từ xa về gần, bê tông được đổ một cách đều đặn, đảm bảo tiến độ.
Bê tông trước khi đổ phải tiến hành kiểm tra độ sụt ( 12 2 cm ) và lấy mẫu bê tông để kiểm tra cường độ. Việc kiểm tra phải tiến hành dưới sự giám sát của chủ đầu tư và bên tư vấn giám sát.
Trong quá trình đầm bê tông lớp sau, cần chú ý phải đầm vào lớp trước với độ sâu từ 5 – 10 cm để cho các lớp bê tông được đồng nhất. Thời gian đầm phụ thuộc vào độ sụt của bê tông, thường là 15 – 20s và quan sát thấy nước xi măng bắt đầu nổi lên bề mặt là dừng ngay, tránh đầm lâu quá dẫn đến hiện tượng phân tầng làm giảm mác bê tông.
Mật độ đầm phụ thuộc bán kính tác dụng của đầm ( 0, 7m với đầm dùi ), chú ý đảm bảo khoảng cách này để cho vị trí nào trên kết cấu cũng được đầm và trong quá trình đầm thì chày đầm phải luôn luôn thẳng đứng, vuông góc với bề mặt bê tông. Di chuyển đầm phải rút lên từ từ, nâng hẳn lên khỏi bề mặt bê tông.
Mặt BT phải được giữ ẩm và tưới nước muộn nhất là 10-12h sau khi đổ. BT đổ xong cần được che chắn để tránh ảnh hưởng của mưa, nắng. Khi trời nắng thì cần phải tiến hành tưới nước sau 2-3h.
Chỉ được tháo ván khuôn sau khi BT đã đông cứng.Ván khuôn đài và thành của giằng có thể tháo dỡ sau khi bêtông đạt cường độ 24 (kg/cm2) (khoảng 12 ngày).
Lập bảng tính toán khối lượng bê tông trong công tác bê tông như sau:
Bảng 2.14- Khối lượng bê tông đài móng.
Đài móng
Kích thước (m)
Hd
(m)
Số lượng
Thể tích đài (m3)
Tổng V đài (m3)
M1 2,2 x 2,6 1,5 8 8.58 68.64
M2 2,6 x 3,4 1,5 6 13.26 79.56
M3 2,4 x 3,0 1.5 2 10.8 21.6
M4 5,8 x 7,1 1,5 2 61.77 123.54
M5 3.6x10.6 1.5 1 57.24 57.24
Tổng 350.58
Bảng2.15 –Thể tích phần bê tông giằng móng và bê tông cổ móng.
Cấu kiện
Kích thước
(m)
Chiều dài
(m)
Số lượng
Thể tích (m3)
Tổng V (m3)
Cổ móng 0.6x0.9 0.1 16 0.054 0.864
Giằng móng 0.3x0.5 212.5 31.88 31.88 d. Công tác bảo dưỡng bê tông.
Bê tông sau khi đổ 4 7 giờ phải được tưới nước bảo dưỡng ngay. Hai ngày đầu cứ hai giờ tưới nước một lần, những ngày sau từ 3 10 giờ tưới nước một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bê tông phải được giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm.
Trong quá trình bảo dưỡng bê tông nếu có khuyết tật phải được xử lý ngay e. Công tác tháo ván khuôn móng.
Ván khuôn móng được tháo ngay sau khi bê tông đạt cường độ 25 kG /cm2 (khoảng 2 ngày sau khi đổ bê tông). Chú ý khi tháo không gây chấn động đến bê tông và ít gây hư hỏng ván khuôn để tận dụng cho lần sau.
f. Lấp đất hố móng.
Đất lấp móng được dự trữ xung quanh công trình theo số lượng tính toán. Sau khi tháo ván khuôn móng, tiến hành lấp đất hố móng. Công việc lấp đất hố móng được tiến hành bằng thủ công. Công nhân dùng quốc, xẻng đưa đất vào móng và dùng máy đầm chặt. Đất được đổ và đầm từng lớp, mỗi lớp đầm từ 40 50cm. Đất lấp hố móng đắp đến cốt đáy lớp lót nền tầng hầm. Nền nhà được đắp bằng cát đen lên trên đất nền.
2. Thiết kế biện pháp thi công công tác Bêtông móng:
a. Xác định cơ cấu quá trình.
Quá trình thi công Bêtông toàn khối bao gồm 4 quá trình thành phần :
Gia công, lắp đặt cốt thép.
Gia công, lắp dựng ván khuôn.
Đổ Bêtông, bảo dưỡng.
Tháo gỡ ván khuôn.
b.Chia phân đoạn thi công.
Để thuận tiện cho thi công và luân chuyển ván khuôn, các phân đoạn nên bao gồm các móng gần nhau và nên có cùng loại móng giống nhau, có khối lượng công việc đủ nhỏ để nhịp công tác của các dây chuyền không chênh lệch nhau lớn. Do đó nên chia
các phân đoạn theo các hàng móng, ta phân chia ra làm 3 phân đoạn.
+ Phân đoạn 1: gồm 4 móng M1 và 3 móng M2 và 1 móng M3 thuộc trục 1,2.
+ Phân đoạn 2: gồm 2 móng M4 ,1 móng M5 thuộc trục 3,4.
+ Phân đoạn 3: gồm 4 móng M1 và 3 móng M2 và 1 móng M3 thuộc trục 5,6.
Khối lượng công tác các quá trình thành phần trên các phân đoạn Pij được tập hợp trong bảng sau:
Bảng 2.16 –Khối lượng công tác trêm mỗi phân đoạn.
Quá trình Phân đoạn
Cốt thép (kG)
Ván khuôn (m2)
Bêtông (m3)
Tháo ván khuôn
(m2)
1 6792 129.92 84.9 129.92
2 14466 120 180.78 120
3 6792 129.92 84.9 129.92
c. Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận.
Trước tiên ta chọn tổ thợ chuyên nghiệp để thi công các quá trình thành phần. Cơ cấu 1 tổ thợ chuyên nghiệp lấy theo Định mức 1776.
Bảng 2.16 –Bảng cơ cấu tổ thợ chuyên nghiệp.
TT Tổ thợ chuyên nghiệp Tổng Theo bậc thợ
Số tổ Tổng
số 2 3 4 5 số
1 Gia công, lắp dựng cốt thép 10 4 3 2 1 6 60
2 Gia công, lắp dựng VK 4 1 1 2 - 6 24
3 Đổ bêtông 12 5 3 2 2 2 24
4 Tháo ván khuôn 2 1 1 - - 6 12
Chi phí lao động lấy theo Định mức 1776.
Thànhphần Cấu kiện Đơn vị
Định mức Số hiệu
Công/đơn vị
Bêtông lót Đài m3 AF11120 1.18
Bêtông Đài m3 AF31100 1.21
Giằng m3 AF32310 0.85
Cốt thép Đài tấn AF61120 8.34
Giằng tấn AF61521 10.04 Lắp dựng
ván khuôn
Đài 100m2 AF51122 24.24 Giằng 100m2 AF51122 24.24 Tháo
ván khuôn
Đài 100m2 AF51122 9.69 Giằng 100m2 AF51122 9.69
- Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ.
- Để phân chia lao đông cho các công việc thành phần ta dựa vào cơ cấu chi phí theo - Định mức 1776, mã hiệu 5005
- Sản xuất : 0.45 gc/m2 (5005a) - Lắp dựng : 0.7 gc/m2 (5005c) - Tháo dỡ : 0.26 gc/m2 (5005e) Tỷ lệ chi phí sẽ là:
- Sản xuất lắp dựng :
) 26 . 0 7 . 0 45 . 0 (
) 7 . 0 45 . 0 (
100% = 81.6%
- Tháo dỡ :
) 26 . 0 7 . 0 45 . 0 (
26 . 0
100% = 18.4%
Do đổ bằng bêtông thương phẩm nên nhịp công tác của dây chuyền bêtông phụ thuộc vào năng suất của máy bơm
Nếu chọn tổ thợ chuyên nghiệp với số lượng và cơ cấu theo Định mức 1776 ta sẽ tính được nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận theo công thức sau:
kij =
i c
i ij
N . n
a . P
Trong đó : Pij: khối lượng công việc của từng quá trình thành phần trên phân đoạn.
ai : định mức chi phí lao động cho công việc i.
nc : số ca làm việc trong ngày. Chọn nc = 1 Ni: số công nhân cần thiết.
Bảng 2.17 -Bảng chọn nhịp công tác các dây chuyền bộ phận.
PĐ
Cốt thép Lắp dựng ván
khuôn Bê tông Tháo ván khuôn
tính
toán chọn tính
toán chọn tính
toán chọn tính
toán chọn PĐ1 0.94 1 0.94 1.31 1.5 0.87 0.86 1 0.86 1.03 1 1.03
PĐ2 2 2 1 1.21 1.5 0.81 1.8 2 0.9 0.97 1 0.97
PĐ3 0.94 1 0.94 1.31 1.5 0.87 0.86 1 0.86 1.03 1 1.03 α- Hệ số thực hiện định mức của từng dây chuyền trên từng phân đoạn .
d. Tính toán thời gian dây chuyền kỹ thuật.
Giãn cách 2 dây chuyền được xác định theo công thức.
Oi1 = max
j
1
1 j
1 j 2 j
1 K
K + tcn. với j = 13.
1 2 3 4 1-2 2-3 3-4
1 1 1.5 1 1 1 1 1.5 1
2 3 3 3 2 2 1.5 2 2
3 4 4.5 4 3 3 1 1.5 2
Ti 4 4.5 4 3 Max 1.5 2 2
tcn 0 0 2
Oi1 1.5 2 4
+ Giữa dây chuyền 1 và dây chuyền 2 : O12 = 1.5 (ngày).
+ Giữa dây chuyền 2 và dây chuyền 3 : O23 = 2 (ngày).
+ Giữa dây chuyền 3 và dây chuyền 4 : O34 = 4 (ngày).
(Vì có thời gian gián đoạn giữa đổ bê tông và tháo ván khuôn là 2 ngày) Thời gian của dây chuyền thi công là:
T = n1
1
n 1
i t
O = 1.5 + 2 + 4 + 3 = 10.5(ngày).
Lấy thời gian thi công dây chuyền là 11 ngày .
Đồ thị tiến độ thi công bêtông móng và biểu đồ nhân lực tương ứng như sau:
e.Thi công nền tầng hầm.
- Sau khi lu lèn chặt đầm chắc đất ta tiến hành đổ đá 4x6 cm dày 10cm vừa đổ vừa đầm chắc.
- Tiến hành lắp đặt cốt thép nền hầm: thép được gia công từ trước ở xưởng được bó thành từng bó và vận chuyển bằng cần trục.
- Đổ bê tông nền tầng hầm bê tông đá 1x2 với B25, sử dụng bê tông thương phẩm, được đổ bằng máy bơm bê tông vừa đổ vừa đầm chắc.
f. Chọn máy bơm bê tông và xe vận chuyển bê tông.
* Chọn máy bơm bêtông S-284A
Có năng suất kỹ thuật QKT =40m3/h và năng suất thực tế QTT =15m3/h Năng suất máy bơm trong 1 ca Qmax =15 x 8 =120m3/h.
* Chọn số lượng xe chở bê tông tự hành.
Đoạn đường từ trạm trộn bê tông đến công trình: L =10 (Km);
Chọn ô tô mã hiệu SB-92B có các thông số kĩ thuật sau:
- Dung tích thùng trộn : q = 6 m3; - Ô tô cơ sở : Kamaz-5511;
- Độ cao đổ phối liệu vào : 3.5m;
- Thời gian đổ bê tông ra : t = 10 (phút);
- Vận tốc di chuyển tb : v = 50 km/h;
Chọn thời gian gián đoạn chờ : T = 10(phút).
PÐ
1 2 3
1 5 11
ngày 60ct vk
24
24bt tvk
12
ngày 60
84
108
48 24 12
n =
T v L q Qmax
= 7.3
60 10 50 10 6
120
=> Chọn 8 xe.
* Chọn máy đầm dùi cho thi công móng.
- Khối lượng BT trong một ca : Vbt= 120 m3.
- Chọn loại đầm U50 có các thông số kỹ thuật sau .
STT Các chỉ số Đơn vị Giá trị
1 Thời gian đầm BT s 30
2 Bán kính tác dụng cm 30
3 Chiều sâu lớp đầm cm 25
4 Năng suất m3/ h 25-30
- Tính theo năng suất máy đầm.
N = 2 k r02 3600/ (t1+t2) Trong đó
r0: Bán kính ảnh hưởng của đầm r0 = 0,3m
: Chiều dày lớp BT cần đầm = 0.25m t1: Thời gian đầm BT t1= 30s t2: Thời gian di chuyển đầm t2 = 6 s k: Hệ số hữu ích lấy k = 0.7 N = 2 0.7 0.32 0.25 3600/ 36 = 3.15 m3 /h
=> Số đầm cần thiết là : n = V/N.t. k = 120/3,1580.85 = 5,6 chiếc . Vậy chọn 6 đầm dùi.