TIÊU BIỂU CỦA HẢI PHÒNG
2.1. Mối quan hệ giƣ̃a văn h oá dân gian và văn học dân gian
Từ lâu, văn hoá dân gian đã được giới khoa học coi là một nghệ thuật . Các nhà nghiên cứu đã có nhiều quan niệm khác nhau về văn h oá dân gian và
văn học dân gian. Một nhà khoa học người Anh W .J.Thoms lần đầu tiên đã sử
dụng thuật ngữ folklore trong b ài báo Folklore đăng trên tạp chí The Atheneum số 982 ngày 22/8/1946 xuất bản tại Luân Đôn . Ông đã cho rằng :
“Folklore dùng để chỉ nhƣ̃ng di tích của nền văn h oá vật chất và chủ yếu là
nhƣ̃ng di tích của nền văn h oá tinh thần c ủa nhân dân có liên quan với nền văn hoá vật chất nhƣ phong tục , đạo đƣ́c, việc cúng tế , dị đoan, ca dao, cách ngôn… của các thời trước”.
Theo giáo sƣ Đinh Gia Khánh thì thuật ngƣ̃ “ Văn hoá dân gian” có hai ý nghĩa tương đương vớ i hai thuật ngữ quốc tế : folk culture và folklore .
Khi tương ứng với folk culture , thuật ngữ “Văn hoá dân gian” chỉ toàn bộ văn hoá vật chất và tinh thần của dân chúng , nó liên quan tới mọi lĩnh vƣ̣c của đời sống dân chúng . Như vậy, văn hoá dân gian sẽ được hiểu theo ý nghĩa rộng. Còn khi tương ứng với folklore thì ý nghĩa của nó lại hẹp hơn và chỉ một mặt nào đó, hoặc một bộ phận nào đó của folk culture . Ở đây văn hoá dân gian chính là sƣ̣ thể hiện của folk culture trên một bình diệ n riêng : bình diện thẩm mĩ.
Như vậy , khi tìm hiểu đến tính chất thẩm mĩ của những hiện tượng trong folk culture , người ta thường đề cập tới văn nghệ dân gian và những nguồn gốc sâu xa của nó t rong văn hoá vật chất và ti nh thần của dân chúng .
Nghĩa là người ta sẽ đề cập tới tất cả các hiện tượng có liên quan chặt chẽ với nhau gọi chung là folklore . Hiện nay , giới nghiên cứu và bạn đọc nước ta quen dùng thuật ngữ văn h oá dân gian có nội dung tương ứng với thuật ngữ
quốc tế F olklore. Và như vậy , thuật ngữ văn h oá dân gian sẽ được hiểu theo cả nghĩa rộng, nghĩa hẹp.
Theo giáo sư Đinh Gia Khánh : “Văn hoá dân gian được quan niệm r ất khác nhau trong giới nghiên cứu văn h oá dân gian quốc tế . Theo chúng tôi , văn hoá dân gian bao gồm toàn bộ văn h oá tinh thần của nhân dân được tiếp cận dưới giác độ thẩm mĩ . Như vậy, văn hoá dân gian bao gồm chủ yếu là văn nghệ dân gian được nhận thức trong mối quan hệ hữu cơ và nguyên hợp với toàn bộ hoạt động thực tiễn của nhân dân và mặt khác lại bao gồm cả mọi hiện tượng trong hoạt động thực tiễn này mà còn chứa đựng cảm xúc thẩm mĩ”.
Còn văn học dân gian theo giáo sư Chu Xuân Diên được hiểu là “ Sáng tác tập thể , truyền miệ ng của nhân dân lao động , ra đời tƣ̀ thời kì công xã
nguyên thủy , trải qua các thời kì phát triển lâu dài trong các chế độ xã hội có giai cấp, tiếp tục tồn tại trong thời đại hiện nay” .
Hay giáo sƣ Hoàng Tiến Tựu cho rằng : “Văn học dân gian là một bộ
phận của sáng tác dân gian , là nghệ thuật ngôn từ , sinh thành , phát triển trong đời sống của nhân dân the o phương thức truyền miệng và tập thể” .
2.1.2. Mối quan hệ giƣ̃a văn h oá dân gian và văn học dân gian :
Văn hoá dân gian là một loại hình nghệ thuật nguyên hợp . Tính nguyên hợp đó được thể hiện trên ba bình diện chủ yếu : một l à, trong mối quan hệ rất chặt chẽ giƣ̃a nghệ thuật và thƣ̣c tiễn trong quá trình sáng tạo văn hoá dân gian. Hai là, trong mối quan hệ giƣ̃a các thành tƣ̣u thẩm mĩ khác nhau của những thời đại khác nhau và của những địa phươn g khác nhau . Ba là , trong mối quan hệ giƣ̃a các thành tố của folklore trong việc tạo nên giá trị
thẩm mĩ của tác phẩm văn h oá dân gian. Để nhận ra mối quan hệ giƣ̃a văn học dân gian với tổng thể văn h oá dân gian và từ đó xác định được vị trí của văn học dân gian trong văn h oá dân gian, chúng tôi sẽ đi tìm hiểu mối quan hệ thứ ba này.
Văn hoá dân gian và văn học dân gian có mối quan hệ biện chƣ́ng chặt chẽ với nhau . Trong đó, văn học dân gian là một thành tố quan trọng của văn hoá dân gian. Là một loại hình nghệ thuật nguyên hợp , văn hoá dân gian gồm nhiều thành tố có quan hệ chặt chẽ , hƣ̃u cơ với nhau , trong đó nổi bật ba thành tố chủ yếu : nghệ thuật ngƣ̃ văn dân gian , nghệ thuật biểu diễn dân gian và nghệ thuật tạo hình dân gian . Ba thành tố trên có mối quan hệ nguyên hợp trong việc tạo nên giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn h oá dân gian. Ví dụ nhƣ hát Quan họ. “Hát quan họ không đơn thuần là nghệ thuật âm nhạc . Đó là một nghệ thuật nguyên hợp . Trong hát quan họ có nhiều thành tố nghệ thuật kết hợp một cách hữu cơ với nhau . Ngôn từ (ngữ văn ) được hát theo những làn điệu nhất định (âm nhạc ), theo nhƣ̃ng thủ tục trình diễn nhất định (nghệ thuật diễn xướng ), với những môi trường không gian , những cách trang trí bối cảnh, nhƣ̃ng kiểu cách y phục nhất định (nghệ thuật tạo hình ). Hơn nƣ̃a hát quan họ với tính cách là văn h oá dân gian đích thƣ̣c chỉ có thể phát huy đầy đủ giá trị thẩm mĩ của nó khi sinh hoạt văn h oá ấy diễn ra trong môi trường văn hoá – xã hội vùng ven sông Cầu và sông Ngũ huyện của đất Kinh Bắc cổ kính, với tục kết nghĩa giƣ̃a nhi ều làng, với nhiều tục lệ khác gắn với đặc thù
lịch sử của vùng văn hóa này ”. [15, tr 81]
Ba thành tố chủ yếu đã phân tích ở trên có mối quan hệ nguyên hợp với nhau trong việc tạo nên giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn h oá dân gian. Trong đó, nghệ thuật ngƣ̃ văn dân gian (nghệ thuật ngôn tƣ̀ ) với khả năng độc đáo của nó thường tham gia như là một thành tố thẩm mĩ quan trọng của hầu hết các tác phẩm văn hoá dân gian.
Để nói văn học dân gian là một thành tố quan trọng của văn h oá dân gian bởi trước hết , nghệ thuật ngữ văn dân gian ấy khi tách ra có giá trị thẩm mĩ tương đối độc lập . Nó có thể tồn tại như một tác phẩm nghệ thuật riêng biệt nhƣ ca dao , tục ngữ , các loại truyện dân gian , sƣ̉ thi, truyện thơ…Ngoài ra, khi tách ra, thành tố này đã có một số lượng tác phẩm tương đối phong phú
và đa dạng. Chính vì vậy , nó có thể vươn lên đứng vị trí hàng đầu của văn h oá
dân gian. Điều này, chúng ta có thể hiểu đƣợc tại sao trong một thời gian khá
dài người ta sử dụng thuật ngữ Folklore với nghĩa “ Văn hoá dân gian” lại được sử dụng song song với thuật ngữ “ Văn học dân gian” . Với khả năng độc đáo của mình , loại hình nghệ thuật ngôn từ này vừa là một thành tố thẩm mĩ quan trọng của hầu hết các tác phẩm văn h oá dân gian nhƣ chèo , hát giao duyên nam nữ trong dân ca , hội lễ , nghi lễ cúng tế… lại vừa gây được xúc động mạnh mẽ và để lại ấn tƣợng sâu sắc trong lòng dân chúng .
Cùng với nghệ thuật biểu diễn dân gian và nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật ngôn tƣ̀ dân gian đã góp phần quan trọng trong việc tạo nên diện mạo của văn h oá dân gian. Với khă năng độc đáo , sƣ́c mạnh riêng của ngôn tƣ̀ , nó đã trở thành một thành tố quan trọng của văn h oá dân gian . Và
trong quá trình phát triển , thành tố này dần dần đƣợc tách ra và trở thành một loại hình nghệ thuật riêng , đó là văn học dân gian . Tuy đã được tách ra nhưng loại hình nghệ thuật này vẫn có mối quan hệ gắn bó với môi trường văn h oá
dân gian, nó không đoạn tuyệt hoàn toàn với mảnh đất đã từng tạo ra và nuôi dưỡng nó . Như vậy , văn học dân gian đã có vị trí quan trọng trong văn h oá
dân gian . Điều đó cũng thể hiện mối quan hệ chặt chẽ hƣ̃u cơ giƣ̃a văn học dân gian và văn h oá dân gian, giƣ̃a một thành tố quan trọng với chỉnh thể văn hoá dân gian. Trên cơ sở đó, luận văn tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu văn học dân gian thông qua một số văn hoá dân gian đặc trƣng của Hải Phòng, đồng
thời chỉ ra đƣợc nét đặc sắc của văn hoá dân gian vùng biển Hải Phòng nói riêng, vùng biển Duyên hải Bắc bộ nói chung.