2.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu bao gồm 884 học sinh (trong đó có 433 học sinh nam và 451 học sinh nữ) trường THPT bán công Trần Hưng Đạo-Tam
Dương-Vĩnh Phúc, độ tuổi từ 16-18 (đang học từ lớp 10 đến lớp 12) có trạng
thái tâm lý và sức khỏe bình thường, không có các dị tật bẩm sinh và bệnh mãn tính. Các chỉ số nghiên cứu được xác định trên cùng một đối tượng, nên khi trình bày kết quả và bàn luận, chúng tôi không nhắc lại số đối tượng nghiên cứu trong từng bảng số liệu. Phân bố các đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1 Phân bố học sinh theo tuổi và giới tính
Stt Tuổi Nam Nữ Tổng
1 16 139 140 279
2 17 151 156 307
3 18 143 155 298
Tong 433 451 884
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Các chỉ số được nghiên cứu.
Nghiên cứu sự tăng trưởng các chỉ số hình thái của học sinh - Chiều cao đứng
- Cân nặng
- Vòng ngực trung bình
Nghiên cứu sự tăng trưởng các chỉ số thể lực của học sinh - Chỉ số Pignet
- Chỉ số BMI
Nghiên cứu sự tăng trưởng các chỉ số chức năng một số cơ quan - Tần số tim
- Chỉ số huyết áp
- Các chỉ số thông khí của phổi
Nghiên cứu mối tương quan giữa một số chức năng hình thái và sinh lí - Chiều cao đứng với tần số tim
- Chiều cao đứng với dung tích sống.
2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ số
2.2.2.1. Phương pháp xác định các chỉ số hình thái, thể lực.
- Chiêu cao đứng: được xác định bằng thước đo chiều cao gắn trên cân y học Trung Quốc, có vạch chia đến 0,lcm. Khi đo, học sinh ở tư thế đứng
thẳng, hai gót chân sát vào nhau, mắt nhìn thẳng, đồng thời đảm bảo 4 điểm là chẩm, lưng, mông, gót chạm vào thước đo. Tư thế đứng thẳng được xác định
khi đuôi mắt và lỗ tai ngoài cùng ở trên đường thẳng nằm ngang, song song với mặt bàn cân. Chiều cao đứng được tinh theo don vi centimet(cm).
- Trọng lượng cơ thể: được xác định bằng cân đồng hồ của Nhật có độ chính xác dén 0,1kg. Do xa bữa ăn. Khi cân, mỗi đối tượng chỉ mặc một bộ quần áo mỏng, không mang giày, dép, đứng yên ở vị trí giữa bàn cân, hai bàn
chân sát nhau. Trước khi cân bất kì một học sinh nào, cân đều được chỉnh để đảm bảo độ chính xác. Đơn vị tính trọng lượng cơ thể là kilogam(kg).
- Vòng ngực trung bình: được xác dịnh bằng số trung bình cộng của số đo vòng ngực lúc hít vào tận lực và lúc thở ra cố sức. Vòng ngực được đo ở tư
thế đứng thẳng bằng thước dây vòng quanh ngực vuông góc với cột số xương bả vai, phía trước quá mũi ức. Như vậy chu vi đo thước tạo thành nằm trên mặt phẳng ngang song song với mặt đất. Trước khi đo hướng dẫn đối tượng hít vào tận lực và thở ra cố sức để đo. Dụng cụ đo là thước dây bằng vải của Trung Quốc không co giãn, có chia số tới mm. Đơn vị đo vòng ngực trung bình là
centimet (cm).
Để đánh giá thể lực của học sinh. Chúng tôi dùng các loại chỉ số sau:
- Chỉ số BMI (Bocly Mass Index) còn gọi là chỉ số khối cơ thể, được tính theo công thức:
BMI =_ Cân nặng (kg)! [Chiêu cao đứng (m)]?
Don vi cua chi s6 BMI 1a kg/m?.
- Chi sé Pignet dugc tính theo công thức chung là:
Pignet = Chiêu cao đứng(cm)-| Cân nặng(kg)+Vòng ngực trung bình(cm)]
Đánh giá chỉ số Pignet theo Nguyễn Quang Quyền
Pignet = 27,5 - 33,9 : trung bình
Pignet = 0 - 20,8: cường tráng Pignet = 34 - 37,2: yếu Pignet= 20,9 - 24,1: rất khoẻ Pignet = 37,3 - 40,5: rất yếu
Pignet= 24,2 - 27,4: khoẻ Pignet> 40,6 : yếu kém 2.2.2.2. Phương pháp xác định các chỉ số chức năng
- Các chỉ số về chức năng hệ tim, mạch
+ Nhịp tim: được xác định bằng ống nghe, khi đo đối tượng ngồi ở tư thế thoải mái, người đo đặt ống nghe vào ngực trái của đối tượng, ở vị trí giữa xương sườn thứ 5 và thứ 6, đếm nhịp tim trong vòng 1 phút, đo 3 lần rồi lấy giá trị trung bình. Nếu thấy kết quả 3 lần đo khác nhau nhiều thì cho đối tượng ngồi nghỉ 15 phút rồi đo lại.
+ Huyết áp động mạch
Được xác định bằng phương pháp của Korotkov (theo [4I]), dụng cụ đo là huyết áp kế đồng hồ.
Chuẩn bị đo: đặt cánh tay trái ngang tim trong tư thế nằm thoải mái, người đo quấn bao cao su của huyết áp kế quanh cánh tay đối tượng, chặt vừa phải, đặt ống nghe trên động mạch cánh tay ngay sát bên dưới bao cao su để nghe mạch đập và đặt đồng hồ của huyết áp kế trước mặt.
Cách đo: vặn chặt ốc ở bóp cao su rồi từ từ bơm cho đến khi kim đồng hồ chỉ vào số 150 - 160 mmHg. Sau đó mở nhẹ ốc cho hơi thoát ra từ từ, đồng thời lắng nghe. Trị số trên đồng hồ lúc nghe tiếng đập đầu tiên là chỉ số huyết áp tâm thu và tiếng cuối cùng là chỉ số huyết áp tâm trương. Trong trường hợp bất thường cần phải đo lại. Đo ba lần và lấy trị số trung bình của ba lần đo.
+ Các chỉ số về chức năng hệ hô hấp
Các chỉ số hô hấp được nghiên cứu gồm: dung tích sống (VC), dung tích sống gắng sức (FVC) và thể tích khí thở ra tối đa trong giây đầu (FVC,).
Dụng cụ đo là phế dung kế do Liên Xô chế tạo được đưa về điều kiện tiêu chuẩn. Đối tượng nghiên cứu được đo ở tư thế đứng hít vào tận lực sau đó kẹp mũi và ngậm miệng vào ống thổi, thở ra bằng miệng hết sức để toàn bộ khí đi vào máy đo, trong quá trình đo người thực nghiệm động viên đối tượng thở hết sức. Mỗi đối tượng được đo 3 lần lấy kết quả có trị số cao nhất.
Số liệu được chia theo các lớp tuổi và trường học sau đó xử lý thống kê trên máy vi tính với phương trình Cstat để tìm ra phương trình hồi qui [58] có dạng:
y=aH+bA+c
trong đó y : là thông số về thể tích hay lưu lượng tính bằng lít H: là chiều cao tính bằng mét
A: là tuổi tính bằng năm
a, b: là hệ số của H và c: là hằng số
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.
Chúng tôi sử dụng chương trình Microsoft Excel 97 và nhập kết quả thu được trong phiếu điều tra vào máy tính.
Sau đó chúng tôi tiến hành xử lý số liệu. Đếm số lượng, trính giá trị trung bình (X); độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (CV%); hệ số tương quan Pearson (r) của các dụ liệu đã chọn..
+ Tính giá trị trung bình:
_ xi
= X : Gid tri trung binh
Xi: Giá trị thứ ¡ của đại lượng X n: Số cá thể ở mẫu nghiên cứu
+ Độ lệch chuẩn:
yxy Xa
g=1J———— (n>30) g=1'———— (Vớin<30)
H H
S: Độ lệch chuẩn
Xi-X _ Độ lệch của từng giá trị so với giá trị trung bình n: Số cá thể ở mẫu nghiên cứu
+ Hệ biến thiên;
CV = bà x100 X
Trong đó: + CV: Hệ số biến thién (%)
+ $: Độ lệch chuẩn + X : Giá trị trung bình CV (%) càng lớn thì độ chính xác càng thấp.
+ Hệ số tương quan Pearson:
ny XiVi-(Y Xi(> Yi)
lad xX? - (XY KD YF - COI
r: Hệ số tương quan giữa hai đại lượng X và Y
r=
Xi: Ting gia tri cua dai lwong X Yi: Từng giá trị của đại lượng Y n: Số cá thể ở mâu nghiên cứu
Chuong 3