A) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài nhà của HS.
- GV nhận xét.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.
- GV giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn - GV giới thiệu như SGK, ghi bảng.
3. Thực hành:
- HS nêu tên các hàng đã học thứ tự từ bé đến lớn.
- Học sinh phân tích trên bảng.
Bài 1: Nêu yêu cầu - GV nhận xét sửa sai Bài 2: Làm bảng con.
Bài 3:
Bài 4: Viết theo mẫu.
- GV nhận xét sử sai.
Bài 5: h /s khá giỏi làm 4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm miệng.
- Đọc số, viết số lớp nghìn, lớp đơn vị a. Làm miệng.
b. Số 38735... 715519.
- Giá trị chữ số 7 trong số 38735 là 700 - Giá trị chữ số 7 trong số 715519 là 700.000 a. 500735 c. 204060
b. 300402 d. 80002 - HS khá giỏi làm
503060 = 500000 + 3000 + 60 176094 = 100000 + 70000 + 90 +1 - HS nêu tên hàng lớp.
--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 3. DẤU HAI CHẤM
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (nội dung ghi nhớ ).
2. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1 ); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2 ).
II - Đồ dùng dạy học - Vở BT Tiếng việt 4 III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết + GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải.
a) Phần nhận xét:
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu của từng bài tập (a,b,c) SGK.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi bảng.
- Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện báo cáo
a. Dấu 2: Báo hiệu phần sau là lời nói bác Hà.
b. Là lời nói của Dế Mèn
c. Báo hiệu lời nói sau lời giải thích.
b) Phần ghi nhớ:
- Từ những ý kiến trả lời của hs, gv tổng hợp gợi ý cho hs rút ra kết luận.
- Kết luận SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: HS trao đổi và làm bài vào vở, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì trong các câu, phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng.
Bài 2 : HS viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- Thực hiện các yêu cầu của bài tập a. Dấu 2 chấm thứ nhất báo hiệu bộ phận sau là lời nói của nhân vật tôi.
- Dấu 2 chấm thứ hai là lời nói của cô giáo.
b. Dấu 2 chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước.
phần đi sau làm rõ cảnh đẹp của đất nước
c
--- Thứ năm ngày 02 tháng 9 năm 2010
TOÁN : Tiết 1. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
I - Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : HD so sánh các số có nhiều chữ số.
a) Ví dụ1,2: SGK trang 12
- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời .
b) Nhận xét: - Theo dõi và trả lời
- Số 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578 - 2 < 5, vậy 693 251 < 693 500
hay 693 500 > 693 251.
Kết luận cách so sánh các số có nhiều chữ số.
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài (1,2,3,4/SGK ) bằng bảng lớp, bảng con, vở .
Bài 1: ghi bảng, gọi hs lên bảng điền vào chỗ chấm dấu lớn, bé, bằng nhau.
Bài 2: Tìm số lớn nhất, cho hs làm bảng con.
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn, hs làm bài vào vở.
Bài 4: Trả lời các câu hỏi, cho hs trả lời miệng.
- Nhận xét và chữa bài + Kèm cặp HS yếu kém.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Nhận xét tiết học
- Đọc
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
- 99.9999 < 100.000 - 9999 < 1000 - 726585 > 557652 - 653211 = 653211 - Số lớn nhất: 902211
- Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 - Số bé nhất có 3 chữ số: 100 - Số lớn nhất có 6 chữ số: 999.9999 - Số bé nhất có 6 chữ số: 100.000
--- TẬP LÀM VĂN: Tiết 2. KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu:
- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được cách kể hành động của nhân vật 9 ND ghi nhớ )
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ ,Chim Chích ) , bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện . II. Hoạt động dạy học:
A) Bài cũ:
- Kiểm tra phần ghi nhớ bài nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: GV đọc truyện * Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện
- GV tóm tắt: Đây là một hành động của cậu bé bị điểm 0
- GV nhận xét bổ sung.
- 1 em nêu yêu cầu.
- 2 em đọc bài.
- HS nêu yêu cầu 2, 3
- Từng cặp trao đổi thảo luận - Đại diện trình bày
- GV chốt lời giải đúng
- GV chốt lời giải đúng 3. Hướng dẫn làm bài tập:
4. Thu bài chấm nhận xét:
- Củng cố - dặn dò
- Nêu yêu cầu 2.
- HS thảo luận làm bài.
* Ý 1: Vắn tắt những hành động cậu bé.
a. Giờ làm bài không làm bài nộp giấy trắng.
b. Giờ trả bài làm thinh khi cô giáo hỏi mới trả lời.
c. Lúc ra về khóc bị bạn hỏi.
- Nêu yêu cầu 3.
- HS thảo luận làm bài.
* Ý 2: Mỗi hành động của cậu bé nói lên tình yêu cha, tính cách trung thực của cậu.
- Thứ tự hành động: a - b - c - Từng cặp thảo luận.
- Đại điện trình bày.
* Câu 1, 2, 4, 5, 8, 9 điền chữ sẻ.
* Câu 3, 6, 7 điền chữ thích`
--- ĐỊA LÝ : Tiết 3. DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
II - Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập của HS.
- Bản đồ và tranh ảnh.
III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn - dãy núi đồ sộ nhất Việt Nam.
a) Tìm hiểu về dãy núi Hoàng Liên Sơn:
- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ và lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao,đỉnh, sườn và thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn).
+ KL: Dãy Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta và nó nằm ở giữa sông Hồng
- Lắng nghe
Bằng hình thức theo nhóm.
- Tự đọc trong SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhắc lại
và sông Đà.
b) Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu về núi Phan-xi-păng, về vị trí, độ cao nhằm giúp HS hiểu đó là núi cao nhất Việt Nam.
+KL: Đỉnh núi cao 3143m, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Đỉnh nhọn xung quanh có mây mù che phủ.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khí hậu ở Hoàng Liên Sơn bằng hình thức làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc mục 2/ SGK và dựa vào bảng số liệu trong sách cho biết khí hậu ở đây như thế nào?
+ KL: Ở những nơi cao khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Trên những đỉnh núi mây mù hầu như bao phủ quanh năm.
-Vì sao Sa Pa trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng ? 4. Hoạt động 4: Củng cố.
- Đặt câu hỏi rút ra kết luận (ghi nhớ SGK/ 72) - Nhận xét tiết học
- Nhắc lại
- HS khá giỏi đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Tìm hiểu và trả lời.
- Nhắc lại
- HS ( khá, giỏi) giải thích.
- Trả lời, ghi nội dung
--- Thứ sáu ngày 03 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC : Tiết 1 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Học thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Tranh ảnh một số truyện cổ.
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét chung B/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc:
- GV lưu ý cách ngắt nhịp - GV đọc mẫu lần 1
- HS lắng nghe
- 5 HS tiếp nối nhau đọc ( 2-3 lượt) - HS đọc toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi
?.Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
?. Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ nào ?
- GV chốt ý chính đoạn 1 và ghi bảng - GV nêu câu hỏi
- GV giảng ý chính đoạn 2 và ghi bảng - GV nêu câu hỏi để rút ra nội dung bài thơ.
c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài - Dặn HS học thuộc bài - Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc từ đầu đến …đa mang - HS trả lời câu hỏi
- Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường - HS nhắc lại ý chính
- Đọc đoạn còn lại - HS trả lời
- Đọc 2 câu thơ cuối bài và trả lời - HS nhắc lại
- HS nhắc lại nội dung bài - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc bài.
- Thi đọc diễn cảm
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
---
TOÁN : Tiết 2. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I - Mục tiêu :
- Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
II - Đồ dùng dạy học
III -Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng nêu tổng quát : Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp triệu gồm những hàng nào?.
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Lắng nghe
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại a) Ví dụ: SGK trang 13
- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét:
Lớp triệu lớp nghìn Lớp đơn vị
Hàn g trăm triệu
Hàn g chục triệu
Hàn g triệu
Hàn g trăm nghì n
Hàn g chục nghì n
Hàn g nghì n
Hàn g trăm
Hàn g chục
Hàn g đơn vị
- Lớp triệu có 3 hàng đó là hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu.
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1,2,3,4/ SGK) bằng bảng lớp, bảng con, vở.
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. Cho hs trả lời miệng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm, ghi đề bài lên bảng, gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài vào vở cột 2 Cột 1 h/s khá giỏi.
Bài 4: H/s khá giỏi Kẻ sẵn trên bảng, gọi hs lên bảng viết theo mẫu.
. - Nhận xét và chữa bài
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Nhắc lại các hàng thuộc lớp triệu.
- Nhận xét tiết học.
- Theo dõi và trả lời.
- Nhắc lại.
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở.
- 10.000.000 chục triệu - Hai chục triệu: 20.000.000 - 15000 có 5 chữ số trong đó có 3 chữ số 0
- 350 có 3 chữ số trong đó có 1 chữ số 0
- 900.000.000 có 9 chữ số trong đó có 8 chữ số 0
- Chữa bài
TẬP LÀM VĂN : Tiết 3. TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu :
1. HS hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ND ghi nhớ ).
2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 , mục III ) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2 )
GDKNS :Kĩ năng tư duy sáng tạo ( là khả năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo một cách mới sáng tạo từ đó h/scó tư duy sáng tạo nhiều sáng kiến và óc sáng tạo trong bài học của mình . )
II - Đồ dùng dạy học :
- Vở BT Tiếng Việt 4/1 III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ:
B) Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : a)Phần nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi trong sách BT 1,2,3 SGK
- Ghi lại lời giải đúng.
b) Phần ghi nhớ : Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài, cho biết tác giả đã chú ý miêu tả những chi tiết nào, những chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé .- Cả lớp cùng GV nhận xét.
Bài 2: HS yêu cầu bài, kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình nhân vật ( h /s khá giỏi ).
- Cùng cả lớp nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố - Cho hs đọc lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến.
- Hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn, chỉ Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Làm theo yêu cầu của bài tập
- Tác giả miêu tả hình dáng em bé, người gầy, tóc huúi ngắn
- Các chi tiết ấy nói lên đây là 1 em bé vừa thông minh vừa gan dạ
---
TUẦN 03
Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC : Tiết 1 THƯ THĂM BẠN I - Mục tiêu bài học:
1.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
2. Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ nỗi đau buồn cùng bạn (trả lời được các CH trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
• BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
• GDKNS : - Thể hiện sự cảm thông ( thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của người khác từ đó học sinh tự liên hệ cảm thông với bạn bè và mọi người xung quanh)
- Kĩ năng tư duy sáng tạo ( là khả năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo một cách mới sáng tạo từ đó h/scó tư duy sáng tạo nhiều sáng kiến và óc sáng tạo trong bài học của mình . )
•
II - Đồ dùng dạy - học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2/ Hoạt động 2 : Hd luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
?. Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì.
Ý 1: Lương viết thư để chia buồn với bạn Hồng.
?. Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
Ý 2: Lương rất thông cảm với bạn Hồng và biết cách an ủi bạn Hồng.
+ KL: Luôn luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn khó khăn.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Mình hiểu Hồng đau
- Lắng nghe.
- Đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- Động viên an ủi bạn Hồng - Học sinh nhắc lại
- Mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hy sinh trong trận lụt và rồi.
- Học sinh nhắc lại
- 3 HS đọc tiếp nối.