Mục đích, yêu cầ

Một phần của tài liệu giao an lop 4 chinh sua (Trang 36 - 61)

1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Phân biệt được từ đơn và từ phức( NDghi nhớ).

2. Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2,BT3)

II - Đồ dùng dạy học:

- Viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT1 (phần Luyện tập).

III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 3/ MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết - Nhận xét , ghi điểm.

B) Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2: HD học sinh cách tìm từ đơn và từ phức.

- Làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải

a) Phần nhận xét:

- Cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài.

Ý1: Từ chỉ có một tiếng ( Từ đơn ) Từ chỉ nhiều tiếng ( Phức )

- Lắng nghe

-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Nhớ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, hạnh, là

Ý2: Tiếng dùng để làm gì ? ?. Từ dùng để làm gì ? b) Phần ghi nhớ:

- Kết luận: Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn, từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

3 - Hoạt động 3: Luyện tập

Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Bài 1: HS trao đổi và làm bài vào vở chép đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để các phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn, ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ, phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng.

- Bài 2 : HS tự tra từ điển dưới sự HD củaGV, tìm 3 từ đơn và 3 từ phức. GV cùng cả lớp nhận xét.

- Bài 3: HS nối tiếp nhau đặt câu với từ đơn hoặc từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.

4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết

- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK.

- Nhận xét tiết học.

- Tiếng dùng để cấu tạo từ. có tiếng tạo ra một từ đó là từ đơn

- Từ dùng để tạo nên câu

- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm

- Thực hiện các yêu cầu của bài.

- 3 từ đơn là: Bạn, Hoa, Mẹ

- 3 từ phức là: Tiên tiến, Học sinh, Tổ Quốc

* Mẹ em mua áo mới

* Lớp em đạt danh hiệu lớp tiên tiến

Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2011 TOÁN : Tiết 1. LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu :

- Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu .

- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

II - Đồ dùng dạy học :

III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu tên các hàng và lớp.

- Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung.

B) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2: Luyện tập

- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1”chỉ đọc và nêu giá trị của chữ số 1,2,3,4,5/SGK) bằng bảng lớp, bảng con, vở.

Bài 1: Nêu yêu cầu, cho hs suy nghĩ, gọi hs đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau.

Bài 2: - Cho HS nhắc lại thứ tự các hàng và lớp. Nêu yêu cầu, cho hs viết số vào vở.

Ý c,d HS khá giỏi

- Lắng nghe

- Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - lên bảng làm

- sửa bài tập

- Giá trị của chữ số 3 trong số 35627449 là:

30.000.000

- Giá trị của chữ số 3 trong số 123456789 là:

30000

- Giá trị của chữ số 3 trong số 821753 là: 3 a. 500706342 c. 50076342

b. 57634002 d. 5670342 a. Số dân nhiều nhất là Ấn Độ

Bài 3,4: ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn và cho hs trả lời miệng. ( bài 3 Ýb HS khá giỏi ) - Kèm cặp HS yếu kém.

- Chữa bài

3. Hoạt động 3: Tổng kết giờ học.

- Nhận xét chung.

Số dân ít nhất là Lào

b. Lào, Cam-Pu-Chia, Việt Nam, Liên Bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ

--- CHÍNH TẢ : Tiết 2. CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I- Mục đích, yêu cầu :

1. Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đúngcác dòng thơ lục bát,các khổ thơ

2.Làm đúng BT 2a / b II - Đồ dùng dạy học :

- Viết sẵn bài tập 2a III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ : 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp - Nhận xét, ghi điểm.

- Nhận xét chung.

B) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết : - Đọc bài thơ rồi cho 1 HS đọc lại.

+ Nội dung bài nói lên điều gì?.

- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai: mỏi, gặp,dẫn, lạc,về, bỗng.

- Đọc cho HS viết

- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài - Thu chấm 7 - 10 bài.

- Nêu nhận xét chung

3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ):

- Nêu yêu cầu bài, giúp hs hiểu hình ảnh: Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng, cho HS tự làm.

Sửa bài: tre- không chịu- trúc dẫu cháy- Tre- tre- đồng chí- chiến đấu- Tre.

- Nhận xét, chữa bài ( nếu có ).

4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Về nhà luyện viết bài.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc .Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời.

- Viết các từ khó vào bảng con.

- Gấp SGK.

- Đổi vở soát lỗi cho nhau

- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở và làm bài trên bảng.

- Chữa bài.

---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ:

NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT I- Mục đích, yêu cầu :

Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thàh ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vố từ có tiéng hiền, tiếng ác (BT1)

- BVMT: Giáo dục tính hướng thiện chom học sinh biết sống nhân hậu và đoàn kết với mọi người

II - Đồ dùng dạy học - Vở BT Tiếng việt 4 III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ từ đơn và từ phức ” trả lời câu hỏi:

- Tiếng dùng để làm gì?

- Từ dùng để làm gì?

+ GV nhận xét ghi điểm.

+ Nhận xét chung.

B) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

2 .Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm

Bài 1,2: - Cho HS thảo luận nhóm tìm các từ chứa tiếng hiền, chứa tiếng ác. Xếp các từ vào ô trống thích hợp.

+ Cả lớp và GV nhận xét

Bài 3: HS thi làm bài đúng chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn( đất, cọp, bụt, chị em gái.) điền vào ô trống để hoàn thành các thành ngữ.

+ Nhận xét

Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài và phát biểu nêu nghĩa của các thành ngữ.

+ Cả lớp và GV nhận xét.

3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết

- Nêu lại các từ ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu - Đoàn kết.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu BT và thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết quả.

a. Hiền dịu, hiền hậu, hiền hòa.

b. Hung ác, ác nghiệt, ác độc.

- Nêu yêu cầu của BT3 - Chia nhóm và thực hiện.

a. Hiền như bụt.

b. Lành như đất.

c. Dữ như cọp.

d.Thương nhau như chị em gái

- Suy nghĩ trả lời.

---

Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011

TOÁN : Tiết 1. DÃY SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu :

-Bước đầu nhận biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.

II - Đồ dùng dạy học

III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.

+ GV nhận xét ghi điểm.

+ Nhận xét chung.

B) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2 : Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. Đặc điểm của dãy số tự nhiên.

Hình thức : Theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại

a) Ví dụ: SGK trang 19

- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời

b) Nhận xét:

- Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi.

- Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất.

- Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.

3.Hoạt động 3: Thực hành

- Tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1,2,3,4/trang 19 bằng bảng lớp, bảng con, vở.

Bài 1,2: Nêu yêu cầu, ghi sẵn lên bảng, gọi hs lên bảng viết số tự nhiên liền sau, liền trước của mỗi số sau vào ô trống.

Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề, suy nghĩ và làm bài vào vở viết số thích hợp vào chỗ chấm.

+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách giải và hướng dẫn sửa chữa bài.

Bài 4 : Cả lớp làm ý a

H/s khá giỏi làm ý b, c 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò

- Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.

- Tổng kết giờ học.

- Lắng nghe

- Tìm hiểu ví dụ trong SGK và trả lời.

- HS lên bảng viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.

1, 2, 3, ..., 99, 100, 101,...

- 1,2 HS đọc lại phần nhận xét.

- Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở

- 6, 7 29, 30 99, 100 100, 101 1000, 1001

- 4, 5, 6; 86, 87, 88; 896,897,899

- 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14,16,18,20 -1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15,17,19,21 .

- Lắng nghe

---

TẬP LÀM VĂN : tiết 2. KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I - Mục đích, yêu cầu :

1 Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (NDGhi nhớ) .

2. Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp (BT mục III.)

II - Đồ dùng dạy học :

- Phiếu nội dung các BT 1,2,3 phần nhận xét.

III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung cần ghi trong bài tiết trước.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Nhận xét chung.

B) Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2 : HD tìm lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong truyện Người ăn xin.

a) Phần nhận xét :

- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi 1,2,3.

?- Câu ghi lại lời nói của cậu bé ?

- Ghi lại lời giải đúng.

b) Phần ghi nhớ:

- Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

3. Hoạt động 3 : Luyện tập

Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài làm tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn đã cho và hs thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.

- Cả lớp cùng GV nhận xét.

Bài 2,3: HS đọc yêu cầu bài chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn trực tiếp, tự suy nghĩ làm bài vào vở .

- Cùng cả lớp nhận xét.

4. Hoạt động 4: Củng cố - Cho hs đọc lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả

- Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là người nhân hậu, giàu lòng thương người.

- Đọc nội dung cần ghi nhớ.

- Trao đổi làm bài tập, trình bày kết trước lớp.

* Lời dán tiếp: Cậu bé thư nhất định nói dối là bị chó đuổi.

* Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ sẽ nói là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ

-

---

ĐỊA LÝ : Tiết 3. MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I - Mục tiêu :

- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao,...

- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.

-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn :

+ Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc dược may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ…

+ Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa…

* BVMT: Giáo dục cho học sinh hiểu sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miềm núi trung du.

II - Đồ dùng dạy học :

- Tranh, ảnh trong SGK.

III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Dãy Hoàng Liên Sơn ” và trả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.

- Nhận xét chung.

B) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người. hình thức theo nhóm.

- Yêu cầu HS dựa vào mục 1 SGKvà cho biết mật độ dân cư như thế nào? kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàn Liên Sơn

+ KL: Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.

Ở đây có một số dân tộc ít người như: Thái, Dao, Mông,....

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về bản làng với nhà sàn ở Hoàng Liên Sơn bằng hình thức làm việc cả lớp.

- Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK và tranh ảnh về bản làng, nhà sàn và cho biết bản làng thường nằm ở đâu? Vì sao một số dân tộc ở đây thường sống ở nhà sàn?

* ? - Tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn lại làm nhà sàn ? ( h/s khá giỏi )

+ KL: Ở Hoàng Liên Sơn, các dân tộc sống tập trung thành bản và có một số dân tộc sống ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về chợ phiên, lễ hội, trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

- Lắng nghe

- Tự đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

- HS nhắc lại.

- Tự đọc sách và trả lời.

- Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ.

- HS nhắc lại.

- Tìm hiểu và trả lời.

bằng hình thức theo cặp.

- Yêu cầu dựa vào mục 3, các hình trong SGK nêu những hoạt động trong chợ phiên, kể tên một số lễ hội của các dân tộcx ở Hoàng Liên Sơn.

+ KL: Phiên chợ vùng cao là một nét văn hoá đặc sắc ở Hoàng Liên Sơn, ở đây còn có nhiều lễ hội truyền thống.

5. Hoạt động 5: Củng cố.

- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ Sgk trang 76.

- Nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại.

- 3 em đọc ghi nhớ SGK.

---

Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011

TẬP ĐỌC : Tiết :1 NGƯỜI ĂN XIN I - Mục tiêu bài học:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện .

Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được CH 1,2,3)

GDKNS : - Giao tiếp : Ứng xử lịch sự trong giao tiếp (giúp h/s biết giao tiếp lịch sự với mọi người)

• - Thể hiện sự cảm thông ( thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của người khác từ đó học sinh tự liên hệ cảm thông với bạn bè và mọi người xung quanh)

II - Đồ dùng dạy - học :

Tranh minh hoạt bài trong SGK III - Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Thư thăm bạn ” và câu hỏi sau bài học.

- GV nhận xét từng HS và ghi điểm.

- GV nhận xét chung.

B) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

2/ Hoạt động 2 : Hd luyện đọc và tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc :

- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.

-Lắng nghe.

- Đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.

- Luyện đọc theo cặp.

- 1,2 HS đọc cả bài.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài :

- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK

?- Hình ảnh ông lão đáng thương như thế nào

Ý 1: Hình ảnh ông lão ăn xin rất đáng thương

?- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?

Ý 2:Cậu bé rất thương xót ông lão, tôn trọng ông và muốn giúp đỡ ông.

+ KL: Cậu bé không có gì cho ông lão, ông lão không nhận được gì, nhưng yêu quý, cảm động trước tấm lòng của cậu. Họ cho và nhận từ nhau sự đồng điệu trong tâm hồn.

3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn.

- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “ Tôi chẳng biết …………chút gì của ông lão

4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.

- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính.

- Nhận xét tiết học.

- Đọc SGK, trả lời câu hỏi.

- đôi mắt ông lão đỏ đong đọc và giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại.

- Hs nhắc lại

- Tôi tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ. tôi nắm chặt lấy bàn tai run rẩy. ông đừng dận cháu, cháu không cố gì để cho ông cả.

- HS nhắc lại.

-CH 4 h/s khá giỏi

- Đọc tiếp nối.

- Luyện đọc và thi đọc . - Thi đọc phân vai.

- Rút ý chính của bài.

- HS nhắc lại.

---

TOÁN : Tiết 2 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I- Mục tiêu :

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.

- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.

II - Đồ dùng dạy học

III -Các hoạt động dạy - học :

A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.

+ GV nhận xét ghi điểm.

+ Nhận xét chung.

B) Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 2 : HD học sinh nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.

- Lắng nghe

Một phần của tài liệu giao an lop 4 chinh sua (Trang 36 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(481 trang)
w