Bμi 3 Sự điện li của n−ớc. p h
II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ
Hoạt động 5 1. Khái niệm về pH GV giới thiệu : Có thể đánh giá độ
axit và độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ [H+]. Nh−ng dung dịch thường dùng có nồng độ ion H+ trong khoảng từ 10– 1M đến 10– 14M.
Để tránh ghi giá trị H+ với số mũ âm, ng−ời ta dùng giá trị pH với quy −ớc nh− sau :
pH = – lg[H+] ⇔ [H+] = 10– pH
HS ghi vào vở
pH = – lg[H+] ⇔ [H+] = 10– pH
GV: NÕu [H+] = 1,0.10– a M th× pH ? HS : pH = – lg 10– a = a GV chiếu đề bài tập lên màn hình :
điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau :
[H+] pH Môi tr−ờng 1,0.10– 2M
Trung tÝnh
10
HS thảo luận và hoàn thành bảng với các nội dung sau :
[H+] pH Môi tr−ờng 1,0.10– 2M 2 Axit 1,0.10– 7M 7 Trung tÝnh 1,0.10– 10M 10 KiÒm GV : So sánh cách sử dụng pH và giá
trị [H+], cách nào thuận tiện hơn ?
HS : Sử dụng giá trị pH thuận tiện hơn.
GV chiếu hình 1.2 (SGK) lên màn hình để giới thiệu cho HS về thang pH.
HS quan sát lên màn hình và nhận xét về giá trị pH thường dùng : Từ 0 đến 14.
GV giới thiệu ý nghĩa của giá trị pH trong thùc tÕ :
– Máu ng−ời bình th−ờng có pH từ 7,30 đến 7,45.
– Thực vật có thể sinh tr−ởng bình th−ờng khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng xác định,
đặc tr−ng cho mỗi loại cây. GV chiếu lên màn hình :
Cây trồng pH thích hợp
Lóa 5,5 – 6,5
Ngô 6,0 – 7,0
Khoai t©y 5,0 – 5,5
Hoạt động 6
2. Chất chỉ thị axit – bazơ
GV yêu cầu HS đọc SGK và rút ra nhËn xÐt :
– Khái niệm về chất chỉ thị ?
– Màu của quỳ và phenolphtalein ở pH khác nhau thay đổi nh− thế nào ?
– Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
– Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau
GV hướng dẫn HS xác định giá trị pH bằng giấy chỉ thị vạn năng :
Phenolphtalei
không màu pH <8,3
pH ≥ 8,3 hồng Quú tÝm
pH ≤ 6 đỏ
pH ≥ 8 xanh
– ống (1) đựng dung dịch axit loãng – ống (2) đựng nước nguyên chất.
– ống (3) đựng dung dịch kiềm loãng.
Xác định pH và chỉ ra những hoá
chất trong mỗi ống nghiệm trên.
HS tiến hành thí nghiệm
– Nhúng giấy chỉ thị vạn năng vào từng dung dịch trong mỗi ống.
– So sánh màu của giấy với bảng màu chuẩn để xác định giá trị gần
đúng pH của mỗi dung dịch.
GV bổ sung : Để xác định giá trị chính xác của pH, ng−ời ta dùng máy
®o pH.
Hoạt động 7
củng cố bài – bài tập về nhà
• GV củng cố bài bằng các bài tập :
1. Dung dịch HCl có pH = 5. Nồng độ mol HCl là : A. 10– 9M B. 10– 5M C. 10– 7M D. 10– 3M 2. Dung dịch H2SO4 0,0005M có pH bằng :
A. 3 B. 5 C. 7 D. 4
3. Dung dịch NaOH có pH = 9. Nồng độ NaOH là : A. 10– 9M B. 10– 7M C. 10– 6M D. 10– 5M
• Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4,5, 6 (SGK) d. H−ớng dẫn giải bμi tập SGK
4. [OH–] = 1,5.10– 5M → [H+] =
14 5
1, 0.10 1,5.10
−
− = 6,7.10– 10M
→ [H+] < 1,0.10– 7 → môi tr−ờng kiềm.
5. HCl → H+ + Cl– 0,10M 0,10M
Dung dịch HCl 0,10M có pH = 1,0 và [OH–] = 1,0.10– 13M
NaOH → Na+ + OH– 0,010M 0,010M
Dung dịch NaOH 0,010M có pH = 12 và [H+] = 1,0.10– 12M 6. Đáp án B.
E. T− liệu tham khảo
1. Tính pH của dung dịch axit yếu HA ( α < 1) HA U H+ + A–
Ka =
[ ]
H A
HA
+ −
⎡ ⎤ ⎡ ⎤
⎣ ⎦ ⎣ ⎦ và pKa = – lgKa
Vì HA là một đơn axit yếu → [H+] = [ A–] và C C0
→ [HA] ≈ C0. VËy ta cã : Ka =
2
0
H C
⎡ +⎤
⎣ ⎦ → [H+]2 = KaC0
⇔ pH = 1
2 (pKa – lgC0) C0 – nồng độ ban đầu của axit.
2. Tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH (α < 1) BOH U B+ + OH–
Kb =
[ ]
B OH
BOH
+ −
⎡ ⎤ ⎡ ⎤
⎣ ⎦ ⎣ ⎦ và pKb = – lgKb
T−ơng tự nh− tr−ờng hợp axit yếu, ta có : pOH = 1
2(pKb – lgC0)
⇒ pH = 14 – 1
2(pKb – lgC0) C0 nồng độ ban đầu của dung dịch bazơ.
Bμi 4 phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li
A. Mục tiêu bμi học
1. Kiến thức
• HS hiểu bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
• HS hiểu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
2. Kĩ năng
• HS vận dụng kiến thức về phản ứng trao đổi ion để giải các bài tập về dung dịch điện li.
• HS viết đúng các phương trình ion (dạng thu gọn) của các phản ứng.
B. Chuẩn bị của GV vμ HS
• GV: – Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập.
– Dung dịch Na2SO4, BaCl2, NaOH 0,10M, HCl 0,10M, Na2CO3, CH3COONa.
• HS : Chuẩn bị các nội dung theo SGK.
C. Tiến trình dạy – học