Tác giả bày tỏ thái độ ntn về cách trọn sách?
(Đọc sách cần tính kỹ hơn là nhiều dối chọn lọc của mục đích
định hớng rõ ràng không tuỳ hứng)
Em hiểu ntn về sách phổ thông và sách chuyên môn? Vì sao tác giả đặt vấn đề có kiến thức phổ thông?
Theo em giữa học vấn phôt thông và chuyên môn có mối quan hệ ntn?
Em có nhận xét gì về cách trình bày lý lẽ của tác giả?
Từ đó em thu nhận đợc gì từ lời khuyện này?
Theo tác giả cách đọc sách đúng
đắn nên ntn?
Cái hại của việc đọc sách hời hợt
đợc của tác giả chế giễu ra sao?
Theo em trong thùc tÕ cã nh÷ng cách đọc nào?
Những cách đọc nào có hiệu của nhÊt?
Văn bản có sức thuyết phục cao.
Theo em điều ấy đợc tạo nên từ những yếu tố nào? Cơ bản là gì?
Văn abnr cho em lời khuyên bổ ích nào về đọc sách và việc đọc sách?
Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học song văn bản?
-Thần thánh hoá việc đóc sách. Ông chỉ ra hạn cả hại trong ng/c trau rồi học vấn
đọc sách.
2. Các khó khăn trở ngại của việc đọc sách.
-Ngày càng không dễ
-Sách là đáng quý nhng cũng chỉ là một thứ để tích luỹ có thể làm trở ngại cho ng/c học vấn.
+Hai thiêu hớng sai lạc thờng gặp.
-Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu.
-Sách nhiều khiến đọc lạc hớng
-Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách trong tình hình sách đợc xuất bản in ấu rất nhiều nh hiện nay là khiến ngời đọc không chuyên sâu nghĩa là ham đọc mà không thể đọc kỹ. Chỉ đọc qua hời hợt nên liếc qua nhiều mà đọng lại chẳng
đợc bao nhiêu.
-So sánh cách đọc của ngời xa: đọc kỹ
đọc nghiền ngẫm từng câu từng chữ.
-Lối đọc ấy chỉ vô bổ lẵng phí thời gian công sức có khi chỉ còn mang hại. So sánh việc ăn uống vô tội vạ, ăn tơi nuốt sèng….
-Sách nhiều qua nên dễ lạc hớng, chọn lầm, chọn sai chọn phải những cuốn sách nhạt nhẽo tầm phào vô bổ, thậm chí những cuốn sách độc hại bơi loạn trong bể sách lãng phí tiền bạc thời gian công sức đọc mà nhiều khi tự mình hại mình tiền mất tật mang.
-Só sánh việc đánh trộm thất bại vì bị tiểu hai lực lợng của mình là khó mới mẻ mà vẫn quen thuộc và khá lý thú.
-Báo động về cách đọc sách tràn lan thiếu mđ. Kết hợp pt bằng lý lẽ với liên hệ thc tế.
*Sách nhiều khiến ta không chuyên sâu khi đọc khó chọn lựa lãng phí thời gian sức lực với những cuốn sách không thật cã Ých.
3.Ph ơng pháp đọc sách a.Cách chọn sách
-Phải chọn cho tình….đọc…. ….kỹ
Nếu đọc đợc 10 quyển mà lớt qua không bằng 10 quyển mà đọc 10 lần Chọn những quyển thực sự có giá trị có lợi cho mình.
+Sách đọc có kiến thức phổ thông +Loại chuyên môn
-theo yêu cầu các môn học ở trung học và năm đầu đại học. Chọn 3-5 quyển
đọc cho kỹ. Đậy là vấn đề bắt buộc đối với học sinh phổ thông vì các môn có liên quan đến nhau
-Loại chuyên môn: đọc suốt đời, có sự liên quan gắn bó
-Bác bỏ quan niệm của một số ngời chỉ chú ý đến học vấn chuyên môn mà lãng quên học coi thờng phổ thông
Bên ngoài có phân biệt nhng bên trong không thể tách rời có học vấn cô lạp đó là một chỉnh thể thống nhất hữu cơ đa dạng. nếu chỉ đào sâu chuyên môn thì
càng sâu càng nh đi vào rừng. Trâu càng chìm càng hẹp
Kết hợp phân tích lý lẽ với liên hệ so sánh.
*Cần đọc kỹ các sách thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu. Kết hợp đọc mở rộng
+Đọc kỹ đọc đi đọc lại nhiều lần đến thuộc lòng
Đọc với sự say mê ngẫm nghĩ suy nghĩ sâu sa trầm ngâm tích luỹ kiên định mục đích nh ngời cỡi ngựa qua trợ mắt hoa ý loạn tay không mà về nh trọng phú khoe của lừa mình dối ngời. Thể hiện phẩm hcất tầm thờng thất kém
Đọc to đọc thành tiếng đọc thầm đọc bằng mắt đọc một lần nhiều lần.
*Đọc kỹ vừa đọc vừa suy ngẫm cần đọc có ké hoạch hệ thống,
->Phải rèn kuyện tính cách hcuyện học làm ngời
III.Tổng kết ghi nhớ
-Bố cụ chặt chẽ hợp lý, lý lẽ dẫn chứng sinh động có tính thuyết phục
-Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại muốn có học vấn phải đọc sách. Phải biết chọn sách mà đọc. Cần kết hợp đọc rộng đọc sâu, cần có kế hoạch mục đích.
IV.Luyện tập
Nhận ra vai trò vị trí quan trọng của sách đối với học vấn con ngời
Cần có cách lựa chọn sách và đọc sách.
*củng cố
III.Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà -Học bài phần pt văn bản
-Đọc soạn bài “tiếng nói văn nghệ”
Ngày soạn Ngày giảng
TiÕt 93
Khởi ngữ
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ, phân biệt chủ ngữ với khởi ngữ.
Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. Biết đặt những câu có khởi ngữ
II. Chuẩn bị:
1.Phần thầy: Nghiên bài, soạn giáo án 2.Phần trò: Đọc bài.
B.Phần thể hiện khi lên lớp I.Kiểm tra bài cũ
Không II, Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
Trong câu ngoài thành phần chính chủ ngữ vị ngữ câu còn có thành phần khởi ngữ. Khởi ngữ có đặc điểm công dụng ntn. Tiết học hôm nay….
* Nội dung bài học:
Đọc ví dụ
Xác định chủ ngữ trong những câu chứa từ in đậm.
Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ trong những câu trên về vị trí và quan hệ với vị ngữ?
Gọi những từ in đậm là khởi ngữ.
Thế nào là khởi ngữ?
ở ví dụ trớc từ ngữ in đậm có thể thêm những quan hệ từ nào?
Khởi ngữ đợc phân biệt với chủ ngữ bằng cách nào?
Trớc khởi ngữ có quan hệ từ “về”,
“đối với” sau khởi ngữ có quan hệ
“thì”. Khởi ngữ có thể đợc lặp lại banừg động từ, bằng chính nó, bằng một từ thay thế yếu tố khởi ng÷
Tác dụng: khi ngời viết muốn nhấn mạnh một bộ phận nào đó trong câu thì bộ phận nào đó đợc đa lên làm khởi ngữ. Khoi rngữ là bộ phận gây sự chú ý cho ngời đọc
Đọc ghi nhớ sgk
Đọc đoạn trích
Tìm khởi ngữ trong đoạn trích Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần đợc in đậm thành khởi ng?
Chuyển các câu sau thành các câu có chứa thành phần khởi ngữ?
Đặt câu trong đó có khởi ngữ?
I, Đặc điểm và công dụng trong câu Vd:
a.Còn anh, anh không ghìm nổi xúc
động
b.gaìu, tôi cũng giàu rồi c.về cái….chúng ta có thể
-Vị trí: các từ in đậm đứng trớc chủ ngữ quan hệ với vị ngữ: a.Các từ in
đậm không có quan hệ với chủ vị b.Giàu:báo trớc nội dung thông tin trong c©u
c.Thông báo về đề tài đợc nói đến trong c©u
*Khởi ngữ là thành phần câu đứng tr- ớc chủ ngữ để nêu đề tài đợc nói đến trong c©u
a.(§èi víi) b.(VÒ)
*Trớc khởi ngữ thờng có thể thêm các quan hệ từ về đối với.
VD:
Tôi thì tôi xin chịu
-Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh
-Sống, chúng ta mong đợc sống làm ngêi
-Quyển sách này, tôi đọc nó rồi.
-Điều này, ông khổ tâm hết sức
->Khởi ngữ giúp cho các câu trong
đoạn văn liên kết với nhau một cách chặt chẽ
*Ghi nhí II.Luyện tập Bài tập 1:
a. Điều này
b. đối với chúng m×nh
c. Mét m×nh d. làm khí tợng e. đối với cháu Bài tập 2:
a.Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b.Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng giải thì tôi cha giả đợc
bài tập 3:
a.Quan, ngời ta sợ cái uy của quyền thế. Nghị lại ngời ta sợ cái uy của
đồng tiền.
b.Thuốc, ông ấy không hút, rợi ông ấy không uống.
->ông giáo ấy, thuốc không hút, rợi không uống
c.Nhà tôi, tôi cứ ở, việc tôi, tôi làm bài tập 4:
-Bóng đá, bạn ấy đá cũng giỏi -Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng tài.
*Củng cố
II, Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà -Học ghi nhứo hoàn chỉnh bài tập
-đọc bài mới.
Ngày soạn Ngày giảng TiÕt 94
Phép phân tích và tổng hợp
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn nghị luận
II. Chuẩn bị:
1.Phần thầy: Nghiên bài, soạn giáo án 2.Phần trò: Đọc bài.
B.Phần thể hiện khi lên lớp I.Kiểm tra bài cũ
Không II, Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài:
ậ lớp dới các em đã tìm hiểu thể loại văn nghị luận trong văn nghị luận một thao tác rất quan trọng là phân tích và tổng hợp. Thế nào là phép phân tích tổng hợp tiết học hôm nay….
* Nội dung bài học:
Văn bản có mấy đoạn?
ở đoạn mở đầu văn bản đó đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục?
Thông qua một loạt dẫn chứng đó tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp
*văn bản: bốn đoạn
-Trên dờng tuần tra, rừng rậm, suối sâu, doanh trại,nơi công cộng.