Bố trí cọc trong đài

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế chung cư Hiệp Phú (Trang 52 - 57)

TÍNH MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

3.3. TÍNH CÁC MÓNG KHUNG TRỤC 5

3.3.1.2. Bố trí cọc trong đài

- Khoảng cách giữa tim cọc gần nhất đến mép đài chọn là 0.7d=0.56m. Chọn 0.8m

- Khoảng cách sơ bộ giữa các cọc: L = (3dP - 6dP = (2.4m – 4.8m) - Khoảng cách cọc ngàm trong đài: 0.15m.

- Khoảng cách neo cốt thép cọc vào đài: Lneo = 0.5m.

800

5

4000

2500

800 2400

Mặt bằng bố trí cọc móng M1 3.3.1.3. Kiểm tra thiết kế móng cọc:

* Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc : -Lực tác dụng lên các cọc:

Ntt=N+Qủ = 376.2+33=409.2(T)

- Moment và lực cắt tại chân cột được truyền xuống đáy đài:

Mtt=M+Q.hủ = 12.5+7.06x1.35=22.03 (T.m) Trong đó:

Q : lực cắt tính toán M: Mo men tính toán

hđ: Chiều cao đài móng, h=1.5-0.15=1.35m

- Khi móng chịu tải lệch tâm, lực truyền xuống các cọc theo công thức:

max,min 2max

i tt

c tt

x x M n P N

 

Trong đó :

* Pmax: Lực nén lớn nhất tác dụng lên cọc

* Pmin: Lực kéo lớn nhất (lực nén nhỏ nhất)tác dụng lên cọc

* nc : Số lượng cọc trong đài.

Mtt : momen uốn tính toán ở đáy đài (có kể lực cắt tại chân cột)

xmax : khoảng cách từ trục chính của đài cọc trên mặt bằng tới trục của hàng cọc biên

xi : khoảng cách từ trục chính của đài cọc trên mặt bằng tới trục của mỗi cọc (toàn bộ cọc trên đáy đài)

Ta có : xmax = 2.4 1.2

2  m

nc = 2

xi2  2 xmax2  2 1.22 2.88m

 max,min 2max 409.2 22.03 1.2

2 2.88

tt tt

c i

M x

P N

n x

 

   

Pmax = 204.6 + 9.18 = 213.8 (T) < Qa = 242.8 (T) Pmin = 204.6 – 9.18 = 195.42 (T) > 0

Ta thấy : Pmax=213.8 < Qa =242.8T : cọc đủ khả năng chịu lực, thỏa mãn điều kiện áp lực lớn nhất truyền xuống hàng cọc nhỏ hơn sức chịu tải cho phép và Pmin>0 neõn khoõng caàn kieồm tra nhoồ.

* Kiểm tra ổn định nền dưới đáy móng khối quy ước:

- Xác định kích thước khối móng qui ước :

- Khối móng qui ước được xác định bằng góc mở 4

tb

  từ các mép ngoàicủa cọc biên tại cao trình đáy đài,

với tb i i

i

h h

  

 = 2.7 13 35 ' 3.9 14 20 ' 2.7 15 00 ' 13 15 50 ' 8.7 27 05 '

18 32 ' 31

o o o o o

          o

4

tb

  =18 32 4 38 ' 4

o

o tg  = tg 4038’ = 0.081

* Kích thước đáy móng khối qui ước

Chiều dài của đáy móng khối quy ước :

am = a + 2 x hc x tg = 4 + 2 x 31 x 0.081 = 9(m) Bề rộng của khối móng quy ước:

Bm = b + 2 x hc x tg = 2.5 + 2 x 31 x 0.081 = 7.5(m)

Fm = (7.5 x 9)=67.5m2

* Xác định trọng lượng của móng khối qui ước : - Trọng lượng đất phủ trên đài:

Q1 = n x Fm x tb x h = 1.1 x 67.5 x 2 x 3 = 445.5 (T) h: độ sâu chôn đài

- Trọng lượng cọc 3.14x0.42 dài 31(m)

Q2 = n x nc x Fc x Lc x bt =1.1 x 2 x 3.14 x0.42 x 31 x 2.5 = 85.66 (T) - Trọng lượng đất từ mũi cọc đến đáy đài :

2.7 1.016 3.9 0.982 2.7 1.036 13 0.974 8.7 0.951 30.31( / 2)

ihi T m

           

Q3 = (Fm - ncFc) i x hi

= (67.5 – 2 x 0.5026) x 30.31 = 2015.5 (T) - Trọng lượng móng khối quy ước :

Qm= Q1 + Q2 + Q3 = 445.5 + 85.66 + 2015.5 = 2546.7 (T) * Trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất kể từ mũi cọc trở lên

m m

m

tb F h

Q

 

= 2546.7 1.16

67.5 32.5 

(T/m3)

Trong đó : hm là chiều cao móng khối quy ước , từ mặt sàn tầng hầm đến mũi cọc

hm = Hm + Lc = 1.5 + 31 = 32.5 (m) * Nội lực tiêu chuẩn gây ra tại đáy móng khối quy ước :

Ntc = Ntc0 + Qm = 327.13+2546.7 = 2873.8 (T) Mtc = Mtc0 + Qtc0 hc = 10.87+6.14x31 = 201.2 Tm

* Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước :

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước :

Rtc = 1 2  m m ' tc

tc

m m A B B h D C

K          Trong đó: m1 : Hệ số điều kiện làm việc của đất nền

m2 : Hệ số điều kiện làm việc của nhà có tác dụng qua lại với nền Tra bảng m1 = 1.2 ; m2 = 1.23 (nội suy)

Ktc = 1 Hệ số tin cậy lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất  : Góc ma sát trong lớp đất dưới đáy móng khối quy ước ( = 27005’)

(Tra bảng 2-1 trang 64 sách “Nền Và Móng các công trình dân dụng và công nghiệp” của “GSTS. Nguyễn Văn Quảng”) và nội suy :

=> A = 0.913 ; B = 4.651 ; D = 7.157

:Trị tính toán thứ hai trung bình của lớp đất nằm trực tiếp dưới đế móng ’:Trị tính toán thứ hai trung bình của trọng lượng thể tích .

=>  = 0.951 (T/m3) ; ’ = tb = 1.16 (T/m3)

Ctc : Lực dính đơn vị lớp đất tại mũi cọc (Ctc= 0.25 T/m2) hm : Chiều cao móng khối qui ước (hm = 32.5 m)

Rtc = 1.2 1 0.913 7.5 0.951 4.651 32.5 1.16 7.157 0.25 220.4( / 2)

1          T m

Vậy : 1.2 x Rtc = 1.2 x 220.4 = 264.4 (T/m2)

* Ưùng suất dưới đáy móng khối qui ước :

tcmax, min =

m tc

m tc

W M F

N= 2873.8 201.2 62 67.5 7.5 9

 

 Trong đó : Wm = 2 7.5 92

6 6

m m

BA  

Vậy : tcmax = 42.57 + 1.99 = 44.56 (T/m2) < 1.2 x Rtc = 264.4 (T/m2)

tcmin = 42.57 - 1.99 = 40.58 (T/m2) > 0

tctb =

m tc

F

N = 2873.8 42.57

67.5  (T/m2) < Rtc = 220.4 (T/m2)

=> Thõa mãn điều kiện. Vậy nền đất dưới đáy móng khối qui ước ổn định.

500

150031000

150

N=2873.8T M=201.2T

9000

4038'

800

Móng khối quy ước

* Kiểm tra lún dưới đáy móng qui ước:

Dùng phương pháp phân tầng cộng lún :

Si

S Trong đó : i itb hi SE  

0

Aùp lực bản thân tại mũi cọc :

 bt = (ihi)= 1.16 x 32.5 = 37.7 (T/m2) - Aùp lực gây lún tại tâm diện tích đáy móng khối qui ước :

P0 = gl = tctb -  bt = 42.57 – 37.7 = 4.87 (T/m2) Tại giữa mỗi lớp đất ta xác định các trị số :

zgl

= k0 x P0 : Áp lực gây lún tại độ sâu z 2

/ )

(  1

glzi zi gl z

tb  

Trị số k0 tra bảng tra trong bảng 3-7 sách “HDĐA NỀN VÀ MÓNG” ứng với B

Z

2 và tỷ số B

L =

m m

B

A = 1.2

- Chia nền đất dưới mũi cọc thành các lớp có chiều dày:

7.5 1.875

4 4

i

hB   m, laáy hi=1.5m

* Nhận xét : Tại đáy khối móng qui ước có

gl = 4.87 < 0. 2x zbt = 0.2 x 37.7= 7.54(T/m2).

Vậy móng M1 thỏa mãn điều kiện lún.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế chung cư Hiệp Phú (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(233 trang)