1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VẺ TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN THẺ DỤC THẺ THAO LÊN CÁC CHÍ TIÊU SINH HỌC
1.3.2.1. Khái niệm về Voga
Yoga là một nghệ thuật cỗ xưa có nền tảng là một môn khoa học cực kỳ tinh tế nghiên cứu về thể xác, tâm trí và tỉnh thần. Yoga có nguồn gốc từ Ấn Độ từ khoảng 5000 năm trước, là một trong sáu hệ thống chính của triết học
Ấn Độ. Từ yoga có nguồn gốc từ tiếng Phạn là yuj, có nghĩa là “hợp nhất lại”
hoặc “kết nối lại”, còn một nghĩa khác có liên quan là “đặt trọng tâm vào”
hoặc “sử dụng”. Trong thuật ngữ triết học thì sự hợp nhất giữa cá nhân và vũ trụ paramatma chính là yoga.
Yoga là môn khoa học trị liệu có nguồn gốc từ Án Độ chứa đựng tỉnh hoa trí tuệ nhân loại đang được nhiều nước áp dụng tập luyện để tăng cường sức khoẻ, phòng chữa bệnh tật có hiệu quả [I5].
Hatha yoga là một khoa luyện Âm Dương hợp nhất. Vần HA tiêu biểu cho Mặt Trời là Dương. Vần THA tiêu biểu cho Mặt Trăng là Âm. Khoa học này dùng cách hô hấp và phương pháp thể dục dé thu thập sinh lực vô mình.
Có thể gọi nó là Khoa Luyện Trường Sinh. Ngày nay môn Yoga phố biến và thịnh hành ở các nước Tây Phương là Hatha Yoga.
Một yogi (người tập luyện yoga) muốn đạt đến đỉnh cao phải qua ngưỡng cửa của Hatha Yoga. Hatha Yoga là nền tảng của tất cả các môn Yoga, là cân bằng giữa căng và giãn, vận động và nghỉ ngơi. Gọi Hatha Yoga là dưỡng sinh tức là đánh thấp giá trị của nó vì trong Hatha Yoga có các môn khác và trong các môn khác đều có Hatha Yoga. Dù ở vào pháp môn nào, các bước căn bản mà một yogi phải theo là:
$© Giới (Yama): Đây là một trong những phần quan trọng nhất. Một yogi (người tập yoga) cần có những yếu tố đạo đức của một con người tốt như:
không bạo lực, chân thật, không trộm cắp, trong sáng và không ham muốn sở hữu những gì không phải của mình. Đây là những điều cơ bản nhất trong cách sống của một con người theo con đường tập yoga và cũng là nguyên lý về đạo đức cho xã hội và các cá nhân nói chung.
© Luật (Niyama): Nếu yama là những tiêu chuẩn luyện tập đạo đức mang tính xã hội bên ngoài thì Niyama là sự luyện tập hướng về cá nhân bên trong.
Nó bao gồm sự trong sạch của thân thể và tinh thần, sự nhiệt tình và hăng hái, sự khám phá học hỏi bán thân, và sự cống hiến, niềm tin, sự suy nghĩ và hành động cho một đắng tối cao.
® Điêu thân (Asana): Đây là nhánh mà người tập yoga tiếp cận nhiều nhất.
Asana là các tư thế động tác nhằm luyện tập cho sức khoẻ mạnh mẽ, đẻo dai, mang lại cảm giác thư thái. Theo hệ thống yoga cô, có tới gần 840.000 động tác asana khác nhau gắn liền với sự vận động đa dạng của toàn cơ thể con người. Tuy nhiên, cho đến ngày nay, sau hệ thống Yoga Sutra của Patanjali, các động tác được cô đọng lại khoảng 3000 động tác mà một trong những thầy dạy yoga nổi tiếng người Ấn Độ ngày nay B.K.S Iyengar đã có công trình hệ thống hoá lại đựa trên giải phẫu và tập trung vào độ chính xác của động tác.
® Điều khí (Pranayama): kiêm soát và điều hòa hơi thở sau khi thân thé ngồi vững. Nên hiểu "khí" nơi đây trên cả dưỡng khí, là năng lượng vì thế chỉ
có thể dẫn dắt bằng tâm trí đến một nơi hay toàn cơ thể. Luyện khí khá phức tạp và đa dạng. Người tập nên theo hướng dẫn của thầy, thầy sẽ đưa ra từng cách vì lộ trình của người này tốt nhưng với người khác thì không, và cũng tùy theo từng mục tiêu theo đuổi của mỗi cá nhân.
Thở trong yoga là thở bằng bụng hay còn gọi là thở bằng cơ hoành.
Thở có 3 động tác: thở ra, thở vào và ngưng thở, và điều khiến tùy theo vị trí,
thời gian và số. Về nơi chốn, chú ý quan sát hơi thở khi vào thì đến vị trí nào trong ngực và bụng, khi ra thì đến đâu trong vũ trụ. Về thời gian, hơi thở đều đặn theo sự dài, ngắn, nhất định. Về số, tức đếm hơi thở, theo một con số với
giới hạn nào đó. Như vậy, cho đến khi hơi thở dài và tế nhị. Cuối cùng là tâm
và cảnh hợp nhất; tâm được tập trung trên một điểm duy nhất của đối tượng, không còn tán loạn.
Tập trung vào hơi thở và vận chuyển khí bao gồm hít vào và thở ra, luyện tập khống chế nhịp thở. Theo quan niệm của yoga, hơi thở bao gồm
không khí bên ngoài và khí bên trong cơ thé. Prana là sự kết nối giữa cơ thể
con người (bên trong) và vũ trụ (bên ngoài).
© Điêu tâm (Pratyahara): Sự không chế các giác quan và tập trung vào bên
trong cơ thể, “đóng cửa” và tránh sự ảnh hướng tác động của thế giới bên ngoài.
© Tập trung (Dharana): Khi cơ thể được khoẻ mạnh bởi việc luyện tập thể dục (asana), khí thông suốt bởi hơi thở (pranayama), và các giác quan được khống chế tập trung sẽ dẫn đến việc tập luyện nhánh thứ sáu là dharana — một sự tập trung cao độ vào một vật thể, hoặc một thứ cụ thể. Để đạt được mức độ này cần có một sự luyện tập lâu dài bên bỉ.
®© Thiên (Dhyana): Tại nhánh này, sự tập trung đã tăng lên cao độ nhất, toàn bộ cơ thể, hơi thở, cảm giác và tâm lý tụ lại tập trung vào vật thể hoặc một hình ảnh nào đó.
© Dinh (Samadhi): Khi co thé đã lên đến đỉnh cao của thiền, người tập yoga tiến đến nhánh cuối cùng — Samadhi tức là khi cơ thể và mọi giác quan đều tiến đến sự thư giãn đến mức gần như thiếp đi, nhưng thực ra tâm trí vô cùng tỉnh thức và biết hết mọi thứ xung quanh, lúc này, người tập yoga đã đi vào sâu hơn chiều sâu ý thức của mình.
1.3.2.2. Cơ sở khoa học của tập luyện Yoga trong chữa trị tiền đái tháo đường
- Phương pháp thở bụng trong yoga có tác dụng matxa các tạng trong ô bụng, làm tăng tuần hoàn máu đến tuyến tuy và kích thích tuy bài tiết Insulin để điều tiết đường trong máu. Trong yoga, phương pháp thở bụng gồm thở 2 thì: hít vào sâu — thở ra chậm, dài. Thì thở ra chậm, dài có tác dụng kích thích hệ phó giao cảm; sẽ kích thích tuyến tuy tăng tiết insulin vào máu .
- Khi thực hiện các tư thế (asana) trong yoga, các cơ và day chang bi kéo căng có tác dụng tăng tuần hoàn máu đến tế bào làm tăng tăng cường độ nhạy cảm của thụ thé insulin trén té bao cơ, làm tăng sự dụng glucose ở cơ và giảm glucose máu. Đồng thời nhiều tư thé (asana) khi thực hiện sẽ chèn ép 6 bụng, làm thay đối áp suất ô bụng, từ đó tăng lượng máu đến các cơ quan trong é bụng và tăng cường chức năng bài tiết insulin của tuyến tuy [15], [18].
- Các kỹ thuật thở như trong yoga như: Bhastrika Pranayama, Kapalbhati Pranayama, Anuloma-Viloma Pranayama, Ujjayi Pranayama. Day là các kỹ thuật thở có thể chữa bệnh tiểu đường thông qua cơ chế làm dịu tâm trí, làm giảm mức độ căng thắng, giảm bài tiết glucagon của tuyến tuy (hormon làm tăng đường huyết) và do đó có tác dụng điều trị bệnh tiểu đường. Đồng thời các kiểu thở này có tác dụng làm tăng nồng độ oxy và làm giảm nồng độ carbon dioxide trong máu, loại bỏ gốc tự do và làm chậm lão hoá các cơ quan, trong đó có tuyến tuy.
- Khi thực hành thiền định trong yoga, bạn sẽ quên đi các yếu tố bên ngoài đang làm bạn căng thăng và làm giám căng thắng trí não, từ đó giúp
ban quén di bénh tat. Tap trung vao tuyén tụy trong việc thực hành thiền định
đã cho thấy tác dụng tích cực đối với lượng đường trong máu do đó chữa bệnh tiểu
đường.
Ngoài tác dụng trên, yoga có tác dụng giảm trọng lượng cơ thể, giảm cholesterol, giảm huyết áp, giảm adrenaline, nor-adrenalin và cortisol trong máu.
Yoga còn có tác dụng tăng cường chức năng sinh lý sinh dục, tăng cường sức khoẻ tình dục, nhất là đối với những người bị ĐTĐ. Hãy tập luyện yoga hàng ngày, bạn sẽ có những phút giây khoái cảm trong tình dục [15; 13].
Yoga thường được xem là an toàn đối với người bị tiền DTD va DTD.
Tuy nhiên, một số bài tập yoga đặt ra có thể gây ra tổn thương cơ bắp, khớp nếu tập luyện không đúng cách hoặc có thể căng thắng cơ hoành và gây căng thăng thần kinh nếu thở không đúng. Do đó, người bị tiền ĐTĐ và ĐTĐ nên tham gia khoá học Yoga cho người bị đái tháo đường và có chỉ dẫn của giáo viên có kinh nghiệm và kiến thức cũng như hiểu rõ thực trạng sức khoẻ của ban, dé theo đõi mọi thay đổi của cơ thé ban trong qua trình tập luyện. Hãy lựa chọn các bài tập yoga kéo dài 50-60 phút với các kỹ thuật thư giãn và
thiền định.
Tóm lại, cơ sớ khoa học của yoga đối với giảm đường huyết là:
- Tiết glucagon được tăng cường bới sự căng thắng. Yoga có hiệu qua làm giảm căng thắng, do đó làm giảm glucagon và có thể cải thiện hoạt động của insulin.
- Giảm trọng lượng cơ thê.
- Thư giãn cơ bắp, cải thiện nguồn cung cấp máu đến các cơ bắp có thể làm tăng biểu hiện thu thé insulin trén cơ gây gia tang su hap thu glucose cua cơ bắp và đo đó làm giảm lượng đường trong máu.
- Huyết áp lực đóng một vai trò lớn trong sự phát triển của các biến chứng tiểu đường và có liên quan, được chứng minh được hưởng lợi bởi yoga.
Tương tự cũng đúng cho tăng mức cholesterol.
- Yoga giảm adrenaline, noradrenalin và cortisol trong máu, được gọi là hormone stress. Day là một cơ chế có khả năng cải thiện hoạt động.
- Nhiều tư thế yoga làm căng các sản phẩm trên các tuyến tụy, đó là có khả năng kích thích chức năng tuyến tụy.
1.3.2.3. Tình hình nghiên cứu tác dụng cúa yoga đối với người có ham
tượng đường huyết cao trên Thể giới và ở Việt Nam
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đưa ra nhận định, tập luyện thể dục thể thao có tác dụng tăng độ nhạy cảm thụ thể insulin ở màng tế bào, tăng chuyến hoá glucose tai té bai và giảm đường huyết. Nhiều nhà khoa học y học khi nghiên cứu tác dụng của yoga đối với bệnh đái tháo đường cũng đã nhận định, yoga là liệu pháp phòng và điều trị hỗ trợ cho bệnh nhân đái tháo đường, phòng các biến chứng của đái tháo đường có hiệu quả.
Trong một nghiên cứu tô chức 8 tuần thực hành yoga cho người tiền đái tháo đường qua chân đoán giảm đường huyết lúc đói và thử nghiệm dung nạp glucose 6 Bangalore An Dé. Két quả nghiên cứu cho thấy: ở nhóm thực hành yoga, sau 8 tuần, chỉ số cân nặng giảm 2,3 kg, chu vi vòng eo và BMI đều giảm; giảm cholesterol, giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
Nghiên cứu cũng đưa ra nhận định, yoga có tác dụng kiểm soát đường huyết.
Trong năm 2007, K.E. Innes và H.K. Vincent đã thống kê các nghiên cứu về tác dụng của yoga đối với bệnh đái tháo đường. Họ đã xác định 25
nghiên cứu thích hợp, bao gồm 15 thử nghiệm không kiểm soát được, 6 thử
nghiệm đối chứng ngẫu nhiên không có kiểm soát và 4 thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát. Nhìn chung, họ kết luận rằng những nghiên cứu này cho thấy các thay đổi có lợi trong một số các chỉ số nguy cơ, bao gồm cả dung nạp glucose va độ nhạy insulin, cả về hàm lượng lipid máu, đặc điểm nhân trắc học, huyết áp, căng thắng, tăng cường chức năng hô hấp. Các nhà khoa học này đã kết luận rằng: yoga vừa có tác dụng loại bỏ các yếu tố nguy cơ đái
tháo đường vừa có tác dụng giảm hàm lượng đường máu. Yoga là liệu pháp phòng và hỗ trợ điều trị có hiệu quả bệnh đái tháo đường.
Nghiên cứu gần đây ở Ấn Độ tiếp tục hỗ trợ tác dụng của Yoga vào bệnh tiêu đường: Trong một nghiên cứu ở New Delhi trên 149 bệnh nhân tiểu
đường loại II, 69% số người được hỏi cho thấy đáp ứng tốt với liệu pháp
yoga. Các tác giá nghiên cứu kết luận rằng yoga là một liệu pháp đơn giản, kinh tế và hữu ích cho các bệnh nhân tiểu đường phụ thuộc insulin va khong phụ thuộc vào Insulin. Trong một nghiên cứu khác từ New Delhi về bệnh tiểu đường, các nhà nghiên cứu đã cố gắng để tìm hiểu nếu yoga asana (tư thế) có thể giúp bệnh tiểu đường bằng cách giải phóng insulin từ tuyến tụy. Theo giáo sư Alan D.Kristal, ĐH Washington nói: “Từ kinh nghiệm của tôi, tôi nghĩ yoga là cách tốt nhất giúp mọi người hiểu rõ về cơ thể của mình. Vì thế khi bạn ăn đủ lượng thức ăn, bạn có thé cam nhận được lượng thức ăn tiêu thụ vào cơ thể đã quá đầy, điều đó có thể giúp bạn dé đàng ngừng ăn trước khi ăn quá nhiều.”
Theo nghién cttu cia McCaffrey, Ruknui, Hatthakit, Kasetsomboon - 2005 cho thấy, nhóm thực nghiệm trước khi thực hành yoga có huyết áp trung bình 160.89/98.52 mmHg, sau 8 tuần thực hành yoga, huyết áp đo được
136.04/81.01 mmHg.
Hiện nay trên thé giới, các bác sĩ ở nhiều nước và bệnh viện đã điều trị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) bằng sự kết hợp dùng thuốc và tập Yoga. Yoga là phương pháp an toàn nhất trong hỗ trợ điều trị và tăng cường sức khoẻ cho người bị ĐTĐ. Ngoài ra tập Yoga hàng ngày còn có tác dụng phòng các biến chứng do bệnh ĐTĐ gây nên như đột quy, tai biến mạch máu não, tốn thương thần kinh, hoại tử chi và suy thận. Đây là các biến chứng gây nguy hiểm đến tính mạng ở những người bị bệnh ĐTĐ
Các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu ung thư Fred Hutchinson
(Mỹ) đã rút ra kết luận trên sau khi thực hiện cuộc khảo sát đầu tiên về hiệu
quả của yoga đối với sự thay đổi cân nặng, độc lập với các yếu tố như chế độ
ăn kiêng và những loại hình hoạt động thể chất khác. Thông thường, hầu hết người ở độ tuổi từ 45 đến 55 đều tăng thêm 0,5 kg mỗi năm.
Hầu hết các nghiên cứu cho thấy một sự cải thiện đáng kế sức đề kháng insulin sau khi thực hành yoga. Trong những trường hợp này, yoga đã được thực hiện bất cứ nơi nào từ 40 ngày đến 12 tháng và két hop yoga asana [81], 14 nghiên cứu cho thấy rằng yoga có thể cái thiện lipid. Vyas và các đồng nghiệp xác định rằng Raja yoga thiền định đã giảm mức độ cholesterol và chất béo trung tính tương đối so với những người không có kinh nghiệm yoga.
Trong 34 năm từ năm 1970 và 2004, 18 thử nghiệm lam sang trong sau quốc gia đã phân tích hiệu quá của yoga trên các chỉ số nhân trắc học của nguy cơ bệnh tim mạch. Điều đó có nghĩa là để giảm cân đáng kẻ.
Trong một nghiên cứu 45 ngày trên những người bị bệnh tiểu đường loại 2 của Dillbeck MC, tiễn hành trên 2 nhóm nghiên cứu, nhóm I luyện tap
asana và Pranayama, nhom 2 đã không thực hành yoga. Nhóm l tập yoga cho thấy có sự cải thiện đáng kể trong glucose máu, hồ sơ lipid và nồng độ insulin và giảm trong chỉ số BMI (chỉ số khối cơ thể). Nhóm 2 cho thấy sự gia tăng trọng lượng, và không cải thiện đáng kể trong các tham số khác [15].
CHUONG 2