Yêu cầu đối với hệ thống điêu khiển thiết bị

Một phần của tài liệu báo cáo đề tài nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa nâng cấp cầu bê tông ở việt nam (Trang 89 - 92)

THIẾT BỊ NÂNG DẦM THAY GỐI CẤU

3.3.5.1. Yêu cầu đối với hệ thống điêu khiển thiết bị

Những yêu cầu đối với hệ điều khiển tự động thiết bị đồng bộ nâng dầm thay gối như sau:

- Điều khiển 10 kích độc lập, mỗi kích có tải trọng nâng tối đa 100 tấn.

+ Loại kích nâng 2 chiều: Chiều lên bằng thuỷ lực, chiêu xuống bằng lò xo + Có ê cu hãm để cố định vị trí đã nâng

+ Phương pháp điều khiển các van thuỷ lực cho các kích là: kiểu xung

- Đặt trước hành trình nâng cho từng kích tối đa là: 80 mm (bằng bàn phím máy tính hoặc trên màn hình cảm ứng)

- Tốc độ điều khiển hành trình nâng tối đa: <2mm/phút

- Ghép nối với máy tính xách tay LAPTOP để theo dõi quá trình nâng. Các số liệu thể biện trên màn hình là :

+ Tên công trình

+ Thời gian thực hiện quá trình nâng + Ngày tháng thực hiện

+ Áp suất thuỷ lực của bộ nguồn thuỷ lực + Độ dịch chuyển của từng kích

+ Vẽ sơ đồ công nghệ để theo dõi quá trình

~ Trong trường hợp không có máy vi tính, có thể nhập các dữ liệu cần thiết và theo đối trên màn hình cảm ứng.

- Có các chế độ điều khiển: Tự động và bằng Tay

- Có khả năng lưu trữ các số liệu đo và in báo cáo khi cần thiết.

- Thiết bị làm việc ổn định và phù hợp với khí hậu ở Việt Nam.

Toàn bộ hệ thống thiết bị nâng đâm sửa chữa, nâng cấp cầu được điều khiển bởi hệ thống điều khiển chung theo các chương trình đã cài dat san.

3.3.5.2. Sơ đồ khối

Để thiết kế phần cứng của thiết bị điều khiển phù hợp với các yêu cầu đặt ra ở mục! ta cần phải xác định được cấu hình cơ bản của thiết bị, trên cơ sở đó ta sẽ lần lượt lựa chọn các vật tư và linh kiện phù hợp để có thể chế tạo thiết bị trong nước với các linh kiện nhập ngoại. Ta cần xác định cụ thể các đại lượng vật lý cần đo và điều khiển cũng như phương pháp giao diện giữa người vận hành và thiết bị. Trong thiết kế của thiết bị này ta cần thực hiện các nhiệm vụ sau :

© Các đại lượng cân ảo và đọc vào

- Các đại lượng cần đo trong thiết kế này là: 10 giá trị dịch chuyển của 10 kích thuỷ lực tương ứng với 10 vị trí đầu dầm cần nâng.

- Một giá trị đo áp lực của đường ống thuỷ lực của nguồn tổng từ đó có thể tính ra áp lực ở từng kích.

- Các phím điều khiển thiết bị để chọn chức năng và khởi động thiết bị.

-_ Các phím điều khiển các van thuỷ lực bằng Tay.

© Các thiết bị cần điêu khiển và thông báo ra

10 van thuỷ lực để điều khiển 10 kích nâng và 01 van phân phối tổng. Các van ở đây được điều khiển theo kiểu xung, tức là khi cần nâng kích thì van có điện khi muốn dừng thì ngắt điện,

- Các đèn LED thông báo tình trạng các van.

Các tín hiệu cảnh báo và thông báo khác trên mặt bàn điều khiển.

Các thủ tục giao điện qua máy tính xách tay

Nhập các thông tin để quản lý công trình như : Tên công trình, Cơ quan quản lý, v.v.. ( Tuỳ theo yêu câu của người sử dụng ).

- Nhập các số liệu địch chuyển cần nâng cho các kích, các số liệu này sẽ truyền

qua hệ PLC để điều khiển.

Đọc các đại lượng cần quan tâm trên màn hình.

Vẽ sơ đồ công nghệ để theo dõi quá trình nâng đầm trên màn hình . Các thông báo về tình trạng thiết bị khi cần thiết.

Cho phép in kết quả sau khi hoàn thành công việc.

Lưu trữ các dữ liệu để phục vụ quản lý sau này.

© Các thủ tục giao diện qua màn hình cảm ứng

Trong trường hợp không có máy tính xách tay thì ta cân phải có thiết bị này để thực hiện các giao diện như phần việc mà máy tính phải thực hiện. Các tính năng của loại màn hình cảm ứng này sẽ được trình bày ở các phần sau. Điểm khác biệt ở đây là phần lưu trữ dữ liệu phải thông qua bộ nhớ của PLC do vậy ta không thể lưu và nhớ được nhiều dữ liệu như khi dùng máy tính. Tuy vậy ta có thể lấy kết quả từ PLC để sau đó ghi vào máy tính các dữ liệu đã đo được ở hiện trường.

Từ các yêu cầu trên, trong thiết kế này ta xây dựng sơ đồ khối của thiết bị như trên hình 3.11.

Việc lựa chọn và tính năng kỹ thuật các thiết bị trong sơ đồ khối sẽ trình bày ở các phần sau. Trên hình 1, các đầu đo Lị đến Lịo là các đầu đo dịch chuyển và các

phím điều khiển ở đây bao gồm :

- Chọn chế độ Tự động/Tay.

- Phím khởi động START

- Phím RESET

- Các phím điều khiển bằng Tay các van thuỷ lực.

- Mạch điều khiển cỏc van ằ Cỏc phớm

Màn hình cảm ứng thuỷ lực | Ở2Ì điều khiển

SIMATIC TP070 - Các tín hiệu cảnh báo bằng tay

a A A

RS485

(16) 9)

RS485

KHOI XU LY TRUNG TAM KHỐI MỞ | Khối AD

Một phần của tài liệu báo cáo đề tài nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa nâng cấp cầu bê tông ở việt nam (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(360 trang)