Chọn động cơ điện dẫn động

Một phần của tài liệu báo cáo đề tài nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa nâng cấp cầu bê tông ở việt nam (Trang 165 - 168)

Hinh 3.15. Hinh 3.15. Lưu đô điều khiển trong PLC ở giai đoạn chuẩn bị

4. NGHIEN COU, THIET KE, CHE TAO THIET BI TAY PHA BE TONG PHUC VU CONG NGHE SUA CHUA VA NANG CAP CAU BE TONG 6

4.4.2.3. Chọn động cơ điện dẫn động

Động cơ điện dẫn động bơm dùng loại đồng cơ không đồng bộ 3 pha, có tốc độ vòng quay loại trung bình:1450 v/ph

Lưu lượng làm việc thực tế của bơm là:

nạ _ 1450.9,98

= T0ng “— T000 =14,47(1/ ph)

Công suất động cơ dẫn động được tính qua công suất của bơm thuỷ lực theo công thức Sau:

Trong đó:

n - tốc độ vòng quay định mức của động cơ (v/ph) q - Lưu lượng riêng của bơm, cm”/vòng

Ne - Hiệu suất cơ khí của bơm

"Ta chọn loại động cơ loại mặt bích có công suất 15 kW, tốc độ vòng quay 1450 v/ph

Như vậy động cơ va bơm lựa chọn có các thông số kỹ thuật hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu đặt ra.

4.4.2.4. Chọn van an toàn

Van an toàn là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống truyền động thuỷ lực, nó bảo vệ hệ thống khỏi bị quá tải. Van đảm bảo ngăn cách hoàn toàn giữa khoang cao áp và thấp áp khi áp suất trong hệ thống thấp hơn áp suất làm việc của van, đồng thời nó phải hoạt động tin cậy, nhậy bén luôn đảm bảo áp suất trong hệ không vượt quá giá trị đặt trước.

Dựa vào các thông số như áp suất và lưu lượng làm việc định mức của hệ thống, ta chọn van an toàn có các thông số sau:

- Kiểu van: DV700-6-P-700-P-A*00

- Áp suất làm việc định mức: 700 (bar)

- Lưu lượng chất lỏng thông qua cho phép: 60 (lít/phút) 4.4.2.5. Chọn van phân phối

Với các thông số làm việc cơ bản của hệ thống thuỷ luc: P,=700 bar va Q,,=4,47 I/ph ta chọn loại van phận phốt có ký hiệu: WV/700-6-4/2-D-24-P-A*00

Đây là loại van điều khiển điện, 2 vị trí, 4 hành trình có các thông số:

+ Áp suất làm việc định mức: 700 bar + Lưu lượng thông qua cho phép: 60 l/ph

165

+ Điện áp điều khiển: 24 v 4.4.2.6. Thùng dầu

Dung tích của thùng đầu V, được xác định theo công thức sau:

V.>3.Q, (4.4.4)

Trong đó:

V,- Dung tích của thùng dầu thuỷ lực, lít Q¿„ - Lưu lượng làm việc của bơm (l/ph)

V,>3. 14,47 = 43,41 dit).

Để đảm bảo ổn định nhiệt độ chất lông công tác khi làm việc, cần chọn thùng dâu có dung tích lớn hơn, ở đây ta chọn V, = 140 lú với các kích thước cơ bản như sau:

Đài x Rộng x Cao = 750mmx 640mm x 300mm 4.4.2.7. Tính chọn đường ống

Khi chọn đường ống trong hệ thống truyền động thuỷ lực, ngoài áp suất làm việc của đường ống phải phù hợp với áp suất làm việc trong hệ thống, ta còn phải tính chọn tiết điện lưu thông để đảm bảo giảm tổn thất thuỷ lực trong hệ thống đường ống khi làm việc.

Theo qui định vận tốc dòng chất lỏng tại các đường ống cao áp không được vượt quá 5 m/s, thấp áp là 3m/s, áp dụng trong hệ thống này ta có:

- Với các đường ống cao áp:

d> {AQ - 14001447 — 0 0078m =7,8mm z|V| \ 3,14.5.60 (4.4.5)

- Với hệ thống đường ống thấp áp

a>. 2 - 149991247 — 001m =10mm z|V] Ý 3.14.3.60 (4.46)

do các đường ống có kích thước tính toán xấp xỉ nhau, để đơn giản trong chế tạo, ta chọn đường ống cao áp và hạ áp có đường kính như nhau và bằng 10 mm

4.4.2.8. Bình tích năng thuỷ lực

Mục đích của việc lắp thêm bình tích năng trong hệ thống là giảm áp suất lầm việc lớn nhất và giảm thời gian dao động áp suất trong hệ. Bình tích năng giữ vai trò là bộ phận điều tiết dòng chảy, dập tất sóng đao động áp suất.

Nếu lắp bình tích năng trực tiếp vào đường ống cao áp nối với bơm, trong quá trình làm việc nó có tác dụng điều hòa áp suất trong hệ thống, khi áp suất trong hệ tăng thì bình tích năng được nạp thêm chất lỏng, làm áp suất trong hệ tăng từ từ, ngược lại khi áp suất trong hệ giảm bình tích năng phóng chất lỏng trở lại mạch làm áp suất giảm từ từ, tức là nó có tác dụng đập tắt xung áp suất trong hệ thống truyền động thuỷ lực.

Để thấy rõ hơn về hiệu quả đập tắt xung động của bình tích năng trong hệ thống thuỷ lực chúng ta xét hệ thống thuỷ lực có bình tích năng như hình 4.3.

Khi áp suất trong hệ thống tăng, thì đồng thời chất lỏng bị nén, đường ống giãn nở, chất khí trong bình tích năng bị nén lại nhường chỗ cho đầu cao áp, tạo thành khả năng chịu nén của hệ thống. Hệ số nén được „ của hệ là lượng thay đổi thể tích tương đối của chất lông khi áp suất thay đổi một đơn vị:

-_L.LAY 2

Bu =E—=y*ap (m?/N) (4.4.7)

Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống truyền động thuỷ lực có bình tích năng

_V.AP

tả AV

V - Thể tích ban đầu của chất long, m?

(N/m? (4.4.8)

2 2

Một phần của tài liệu báo cáo đề tài nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa nâng cấp cầu bê tông ở việt nam (Trang 165 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(360 trang)